16.01.2022 Views

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HỌC SINH QUA GIẢI TOÁN TƯƠNG GIAO CỦA HÀM SỐ, ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

https://app.box.com/s/1qs72umifq66yuue67azmvwxe1st8uwm

https://app.box.com/s/1qs72umifq66yuue67azmvwxe1st8uwm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Sáng kiến kinh nghiệm

cho trước, kĩ năng vận dụng kiến thức hình học vào giải toán như: tọa độ trung

điểm của đoạn thẳng, diện tích tam giác, tích vô hướng…,và kĩ năng vận dụng kiến

thức về cấp số cộng, cấp số nhân để giải toán

2.1. Kĩ năng tìm tham số m trong bài toán tương giao đồ thị hàm số bậc ba

Phương pháp giải toán tương giao đồ thị của hàm số bậc ba

+) Lập phương trình hoành độ giao điểm

Phương trình hoành độ giao điểm được đưa về dạng ax 3 bx 2 cx d 0 ( 1)

+ + + = .

Để giải bài toán về tương giao của đồ thị hàm bậc ba với đường thẳng,

parabol hoặc đồ thị hàm bậc ba khác về nguyên tắc ta sẽ xét phương trình hoành

độ giao điểm (với bậc cao nhất là bậc ba). Tuy nhiên, trong chương trình phổ

thông thì phương trình bậc ba không được học cách giải tổng quát, do đó có nhiều

bài phải dùng đến những kĩ thuật khác nhau xoay quanh các phương pháp: nhẩm

nghiệm hữu tỉ của phương trình bậc ba, dựa vào hình dạng đồ thị và cực trị hàm

bậc ba,… sao cho phù hợp.

Đối với những bài toán có chứa tham số, thì ta nên áp dụng các cách giải theo các

thứ tự ưu tiên sau:

Giải pháp thứ nhất: Biết được ( 1 ) có một nghiệm x = α . khi đó

3 2

2

ax + bx + cx + d = 0 ⇔ ( x − )( a x + b x + c ) =

x

= α

α

1 1 1

0 ⇔ 2

a1 x + b1 x + c1 = 0

Tùy yêu cầu mà ta có điều kiện tương ứng của phương trình

a x + b x + c = .

2

1 1 1

0

Giải pháp thứ hai: Không biết được nghiệm của ( 1)

nhưng có thể cô lập biến số và

tham số về 2 vế của phương trình rồi lập BBT của hàm số chứa biến đã được cô

lập. Quan sát BBT sẽ nhìn thấy điều kiện để phương trình thỏa mãn yêu cầu.

3 2

Giải pháp thứ ba: Hàm số f ( x) = ax + bx + cx + d có các điểm cực trị là số đẹp, khi

đó ta có

+) ( 1)

có 1 nghiệm ⇔ f ( x)

không có cực trị hoặc có cực trị thỏa mãn . 0

+) ( 2)

có 2 nghiệm phân biệt ⇔ f ( x)

có cực trị thỏa mãn . 0

f f = .

CD

CT

f f > .

CD

CT

Trang 17

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!