16.01.2022 Views

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HỌC SINH QUA GIẢI TOÁN TƯƠNG GIAO CỦA HÀM SỐ, ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN TOÁN

https://app.box.com/s/1qs72umifq66yuue67azmvwxe1st8uwm

https://app.box.com/s/1qs72umifq66yuue67azmvwxe1st8uwm

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Sáng kiến kinh nghiệm

Từ đồ thị ta suy ra đồ thị hàm số y = 2t + 2m

nằm ở phần hình phẳng giới hạn bởi đồ

thị 2 hàm số y = 2t

+ 1 và y = 2t

− 3.

Từ đó suy ra −3 ≤ 2m

< 1 m ∈{ − 1;0}

. Vậy tổng các phần tử bằng 1

Tóm lại: +) Qua các ví dụ trên ta thấy khi xét tương giao hàm hợp với

đường thẳng y=k (song song với Ox) ta có thể dễ dàng hướng dẫn học sinh làm

theo hai phương pháp đặc biệt là phương pháp ghép trục giúp học sinh nhanh

chóng tìm ra kết quả của bài toán. Tuy nhiên khi xét với các hàm số khác không

phải dạng y=k thì phương pháp truyền thống vẫn là tối ưu hơn.

+) Đặc biệt, sự tương giao của hàm số còn xuất hiện trong các ứng

dụng khác của hàm số như: sự đồng biến,nghịch biến, cực trị của hàm số…có

nhiều bài toán dùng kiến thức tương giao của hàm số để tìm nghiệm của phương

trình đạo hàm từ đó có thể tìm cực trị, khoảng đơn điệu của hàm số rất hay. Tuy

nhiên trong đề tài này chúng tôi chỉ tập trung viết về các vấn đề sự tương giao để

có thể viết sâu sắc nhất.

Bài tập tương tự

Bài tập 1(Trích đề minh họa của BGD 2019-2020, lần 1)

Cho hàm số f ( x)

có bảng biến thiên như sau:

− .

Số nghiệm thuộc đoạn [ − π ;2π

] của phương trình ( )

2 f sin x + 3 = 0 là

A. 4. B. 6 . C. 3. D. 8.

Bài tập 2(Trích đề minh họa của BGD 2019-2020, lần 2)

Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Trang 51

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!