12.09.2018 Views

Giáo án (kế hoạch giảng dạy) môn Hóa học lớp 10 THPT (mẫu GA mới)

https://app.box.com/s/9nlxh1cspf6wflz3c9yw9jpp0irf4wcf

https://app.box.com/s/9nlxh1cspf6wflz3c9yw9jpp0irf4wcf

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

GV hướng dẫn Hs tập phân tích số liệu thu<br />

được từ thực nghiệm của phản ứng thuận<br />

nghịch sau:<br />

H 2(k + I 2 (k) 2 HI (k)<br />

t =0 0,500 0,500 0 mol<br />

t ≠ 0 0,393 0,397 0,786 mol<br />

t: cb 0,<strong>10</strong>7 0,<strong>10</strong>7 0,786 mol<br />

GV hướng dẫn HV (GV treo hình vẽ 7.4)<br />

- Lúc đầu do chưa có HI nên số mol HI bằng 0<br />

- Phản ứng xảy ra: H 2 <strong>kế</strong>t hợp với I 2 cho HI<br />

nên lúc này v t max và giảm dần theo số mol H 2 ,<br />

I 2 , đồng thời HI vừa tạo thành lại phân huỷ cho<br />

H 2 , I 2 , v n tăng<br />

Sau một khoảng thời gian v t =v n lúc đó hệ cân<br />

bằng Cbhh là gì?<br />

- HS dựa vào SGK định nghĩa thế nào là cân<br />

bằng hóa <strong>học</strong><br />

- HS nghiên cứu SGK và cho biết : tại sao<br />

CBHH là cân bằng động?<br />

- GV lưu ý HS các chất có trong hệ cân bằng<br />

3 Cân bằng hóa <strong>học</strong> :<br />

- Định nghĩa: CBHH là trạng thái<br />

của phản ứng thuận nghịch khi<br />

tốc độ phản ứng thuận bằng tốc<br />

độ phản ứng nghịch.<br />

Hoạt động 3: Sự chuyển dịch cân bằng<br />

- CBHH là một cân bằng động.<br />

- Ở trạng thái cân bằng thì trong<br />

hệ luôn luôn có mặt chất phản<br />

ứng và các chất sản phẩm<br />

Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là sự chuyển dịch cân bằng<br />

-GV thực hiện thí nghiệm sự chuyển dịch CB của khí<br />

NO 2<br />

2NO 2 (k)<br />

(nâu đỏ)<br />

N 2 O 4 (k)<br />

(không màu)<br />

- HS quan sát hiện tượng thí nghiệm và trả lời câu hỏi:<br />

+ Khi hạ nhiệt độ: chất nào tạo thành nhiều hơn? Phản<br />

ứng thuận hay nghịch có tốc độ lớn hơn? Cân bằng còn<br />

tồn tại không?<br />

+ Khi tăng nhiệt độ: chất nào tạo thành nhiều hơn? Phản<br />

ứng thuận hay nghịch có tốc độ lớn hơn? Cân bằng còn<br />

II. Sự chuyển dịch cân<br />

bằng hóa <strong>học</strong> :<br />

1.Thí nghiệm : sgk<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

211<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!