12.09.2018 Views

Giáo án (kế hoạch giảng dạy) môn Hóa học lớp 10 THPT (mẫu GA mới)

https://app.box.com/s/9nlxh1cspf6wflz3c9yw9jpp0irf4wcf

https://app.box.com/s/9nlxh1cspf6wflz3c9yw9jpp0irf4wcf

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển của <strong>học</strong> sinh:<br />

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa <strong>học</strong><br />

- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa <strong>học</strong><br />

- Năng lực giải quyết vấn đề<br />

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

1. <strong>Giáo</strong> viên: Tranh ảnh minh họa sự tạo thành phân tử NaCl, mô hình tinh thể NaCl<br />

2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về cấu hình electron nguyên tử, khả năng nhường,<br />

nhận electron của nguyên tử.<br />

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC<br />

1. Hoạt động trải nghiệm <strong>kế</strong>t nối (8 phút):<br />

- Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố Na (Z=11), Cl (Z=17), cho biết<br />

vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn, xác định khả năng nhường nhận electron của<br />

mỗi nguyên tử và viết các quá trình nhường, nhận e tương ứng.<br />

- HS thực hiện yêu cầu (theo nhóm hoặc cá nhân), GV chữa và đặt câu hỏi: Phần tử<br />

mang điện thu được sau khi nguyên tử nhường, nhận electron là gì? Nếu đặt 2 phần tử<br />

mang điện trái dấu lại gần nhau sẽ có hiện tượng gì?<br />

2. Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

Hoạt động 1: Sự hình thành ion,<br />

cation, anion (7 phút)<br />

- HS lấy thêm ví dụ về quá trình tạo ion<br />

Li + , F - từ các nguyên tử tương ứng<br />

- GV yêu cầu HS nhận xét và tổng <strong>kế</strong>t từ<br />

nội dung kiểm tra bài cũ các khái niệm<br />

sau:<br />

- Ion<br />

- Ion dương (cation)<br />

- Ion âm (anion)<br />

- GV hướng dẫn HS viết quá trình tạo<br />

cation, anion tổng quát từ nguyên tử, đọc<br />

tên các cation, anion đã xét trong VD <br />

HS nêu cách đọc tên tổng quát của<br />

cation, anion<br />

Nội dung<br />

I/ SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION<br />

1/ Ion, cation và anion<br />

a) Sự tạo thành cation<br />

Thí dụ: Sự hình thành Cation của<br />

nguyên tử Li(Z=3)<br />

Cấu hình e: 1s 2 2s 1<br />

1s 2 2s 1 → 1s 2 + 1e<br />

(Li) (Li + )<br />

Hay: Li → Li + + 1e<br />

Kết luận : Trong các phản ứng hoá <strong>học</strong>,<br />

để đạt được cấu hình bền của khí hiếm,<br />

nguyên tử kim loại có khuynh hướng<br />

nhường e cho nguyên tử các nguyên tố<br />

khác để trở thành phần tử mang điện<br />

dương gọi là cation<br />

M M n+ + ne<br />

- Tên cation được gọi theo tên kim loại<br />

Vd: Li + gọi là cation liti<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

74<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!