12.09.2018 Views

Giáo án (kế hoạch giảng dạy) môn Hóa học lớp 10 THPT (mẫu GA mới)

https://app.box.com/s/9nlxh1cspf6wflz3c9yw9jpp0irf4wcf

https://app.box.com/s/9nlxh1cspf6wflz3c9yw9jpp0irf4wcf

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

mang điện). Biết điện tích của mỗi hạt electron và proton bằng nhau. Vậy để nguyên tử<br />

trung hòa về điện phải đảm bảo điều kiện gì?<br />

- GV dẫn dắt vào bài <strong>mới</strong>, đề cập đến những vấn đề kiến thức HS chưa biết<br />

+ Đặc điểm các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử<br />

+ Kích thước và khối lượng của nguyên tử<br />

+ Đặc điểm về kích thước và khối lượng của <strong>lớp</strong> vỏ nguyên tử, hạt nhân<br />

Và sẽ được nghiên cứu trong bài.<br />

2. Hoạt động hình thành kiến thức:<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

- Tổ chức hoạt động nhóm (8 phút):<br />

+ Nhóm 1 + 2: nghiên cứu thí<br />

nghiệm tìm ra electron. Từ thí<br />

nghiệm đó chỉ ra các đặc điểm của<br />

electron<br />

+ Nhóm 3 + 4: nghiên cứu thí<br />

nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử.<br />

Từ thí nghiệm đó chỉ ra các đặc<br />

điểm của hạt nhân nguyên tử<br />

- Đại diện 2 nhóm báo cáo <strong>kế</strong>t quả<br />

2 hoạt động<br />

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung<br />

- GV tổng <strong>kế</strong>t.<br />

? Nghiên cứu sự tìm ra proton,<br />

nơtron; cho biết đặc điểm của 2 loại<br />

hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử<br />

- HS nghiên cứu bài (3 phút), xác<br />

định các đặc điểm của proton,<br />

nơtron trong hạt nhân<br />

- HS điền thông tin vào bảng tổng<br />

<strong>kế</strong>t:<br />

Vỏ ngtu Hạt nhân ngtu<br />

TP hạt Electron Proton Nơtron<br />

Nội dung<br />

I. THÀNH PHÂN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:<br />

1. Electron (e):<br />

• Sự tìm ra electron: Năm 1897, J.J.<br />

Thomson (Tôm-xơn, người Anh )<br />

đã tìm ra tia âm cực gồm những hạt<br />

nhỏ gọi là electron(e).<br />

• Khối lượng và điện tích của e:<br />

+ m e = 9,<strong>10</strong>94.<strong>10</strong> -31 kg.<br />

+ q e = -1,602.<strong>10</strong> -19 C(coulomb) = -1<br />

(đvđt âm, kí hiệu là – e 0 ).<br />

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:<br />

Năm 1911, E.Rutherford( Rơ-dơ-pho,<br />

người Anh) đã dùng tia α bắn phá một<br />

lá vàng mỏng để chứng minh rằng:<br />

-Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần<br />

mang điện tích dương là hạt nhân, rất<br />

nhỏ bé.<br />

-Xung quanh hạt nhân có các e<br />

chuyển động rất nhanh tạo nên <strong>lớp</strong> vỏ<br />

nguyên tử.<br />

-Khối lượng nguyên tử hầu như tập<br />

trung vào hạt nhân ( vì khối lượng e rất<br />

nhỏ bé).<br />

3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:<br />

a) Sự tìm ra proton:<br />

Năm 1918, Rutherford đã tìm thấy hạt<br />

proton(kí hiệu p) trong hạt nhân nguyên tử:<br />

m p = 1,6726. <strong>10</strong> -27 kg.<br />

p<br />

q p = +1,602. <strong>10</strong> -<br />

19 Coulomb(=1+ hay e 0 ,tức<br />

1 đơn vị đ.tích dương)<br />

b) Sự tìm ra nơtron:<br />

Năm 1932,J.Chadwick(Chat-uých) đã tìm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

9<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!