12.09.2018 Views

Giáo án (kế hoạch giảng dạy) môn Hóa học lớp 10 THPT (mẫu GA mới)

https://app.box.com/s/9nlxh1cspf6wflz3c9yw9jpp0irf4wcf

https://app.box.com/s/9nlxh1cspf6wflz3c9yw9jpp0irf4wcf

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> cho <strong>học</strong> sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- Lịch sử tìm ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa <strong>học</strong>:<br />

Khi Menđêlêep viết "Nguyên lý hóa <strong>học</strong>", ông nghĩ đến lúc này trong số các nguyên tố<br />

đã phát hiện trên thế giới là 63 nguyên tố, giữa chúng nhất định có những quy luật biến<br />

hóa thống nhất, vì rằng tất cả các sự vật điều có liên quan với nhau. Để phát hiện quy<br />

luật này ông đãđăng ký 63 nguyên tố này vào 63 chiếc thẻ, trên thẻ ông viết tên,<br />

nguyên tử lượng, tính chất hóa <strong>học</strong> của nguyên tố. Ông dùng 63 chiếc thẻ mang tên 63<br />

nguyên tố này xếp đi xếp lại trên bàn. Bỗng nhiên một hôm ông phát hiện ra rằng nếu<br />

xếp các nguyên tố này theo sự lớn nhỏ của nguyên tử lượng thì sẽ xuất hiện sự biến<br />

hóa mang tính liên tục rất kỳ lạ, nó giống như một bản nhạc kỳ diệu vậy. Menđêlêep<br />

không giấu nổi niềm vui, ông tin tưởng chắc chắn rằng loại quy luật này chứng tỏ quan<br />

hệ của vạn vật trên thế giới này là tất nhiên và có luật tuần hoàn của chúng.<br />

Menđêlêep như đã có chìa khóa mở c<strong>án</strong>h cửa của mê cung đã phát hiện trên những bí<br />

mật của cả cung điện. Ông đã sắp xếp những nguyên tố thành một bảng tuần hoàn,<br />

trong đó có những nguyên tố vẫn phải để trống. Ông công bố tác phẩm của mình, kiên<br />

trì chờ đợi <strong>kế</strong>t quả kiểm nghiệm của các nhà khoa <strong>học</strong> ở khắp nơi trên thế giới đối với<br />

quy luật tuần hoàn của các nguyên tố, nhưng suốt 4 năm không phát hiện thêm được<br />

nguyên tố <strong>mới</strong> nào.<br />

Năm 1875 Viện Hàn lâm khoa <strong>học</strong> Pari nhận được thư của một nhà khoa <strong>học</strong>, trong<br />

thư nói ông đã tạo ra được một nguyên tố <strong>mới</strong> trong quặng kẽm trắng, ông gọi<br />

nguyên tố là "Gali". Tính chất của Gali giống như nhôm, nguyên tử lượng là 59,72; tỷ<br />

trọng là 4,7. Nghe được tin này Menđêlêep mắt s<strong>án</strong>g hẳn lên, theo phát hiện 4 năm<br />

trước đây của mình nguyên tố <strong>mới</strong> này cùng "nhóm của nhôm" đây là điều 4 năm<br />

trước ông đã dự đo<strong>án</strong>. Nhưng ông lại cảm thấy không yên tâm, theo cách tính của bảng<br />

tuần hoàn thì nguyên tử lượng của nhôm phải là khoảng 68, tỷ tọng phải là 5,9 - 6,0.<br />

Menđêlêep tin rằng mình đúng, ông lập tức viết thư cho Viện Hàn lâm khoa <strong>học</strong> Pari<br />

nói ý kiến của mình.<br />

Bức thư được chuyển đến tay nhà khoa <strong>học</strong> đã công bố phát hiện ra Gali. Ông ấy hết<br />

sức ngạc nhiên, Menđêlêep chưa nhìn thấy mặt "Gali" mà dám nói biết được nguyên<br />

tử lượng và tỷ trọng của nó là bao nhiêu, cứ như là chuyện đùa? Nhưng vì thận trọng,<br />

nhà khoa <strong>học</strong> ấy đã tiến hành xác định lại một lần nữa những số liệu trên, <strong>kế</strong>t quả vẫn<br />

không thay đổi.<br />

Một thời gian sau, nhà khoa <strong>học</strong> người Pháp này lại nhận được thư của Menđêlêep, lời<br />

lẽ trong thư hết sức tự tin, hình như không phải là đang nói đến nguyên tố <strong>mới</strong>, mà là<br />

đang làm một bài to<strong>án</strong>: "4 + ( ) = <strong>10</strong>". Nhưng là nhà khoa <strong>học</strong> ông không thể xem<br />

thường ý kiến của Menđêlêep. Ông lại tuyển Gali một lần nữa rồi xác định những chỉ<br />

số của nó, <strong>kế</strong>t quả lần này làm ông ngạc nhiên bởi đúng như dự đo<strong>án</strong> của Menđêlêep:<br />

Tỷ trọng của Gali là 5,94; đây đúng là một sự trùng hợp đặc biệt không thể tưởng<br />

tượng được.<br />

Sau khi lời dự đo<strong>án</strong> kỳ lạ này được chứng thực, cả giới hóa <strong>học</strong> kinh ngạc. Lý luận về<br />

quy luật tuần hoàn của các nguyên tố <strong>học</strong> đã bị lãng quên nhiều năm, nay được mọi<br />

người coi trọng, một số nhà khoa <strong>học</strong> đã chân thành chúc mừng sự phát hiện tài ba của<br />

Menđêlêep. Bảng tuần hoàn nhanh chóng được dịch thành nhiều thứ tiếng và truyền bá<br />

đi khắp nơi trên trái đất. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa <strong>học</strong> (còn gọi là bảng<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

47<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!