03.09.2018 Views

Giáo án tự chọn - Ngữ văn 10 (2018)

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- GV hỏi tiếp: Theo em cảm hứng thế sự có<br />

xuất hiện ngay từ đầu và xuyên suốt <strong>văn</strong><br />

học trung đại như chủ nghĩa yêu nước và<br />

nhân đạo hay không? Tại sao lại như vậy?<br />

+ HS lí giải.<br />

- GV: Cảm hứng thế sự được biểu hiện như<br />

thế nào qua các tác phẩm trung đại?<br />

+ HS phát biểu.<br />

- GV: Việc xuất hiện cảm hứng thế sự có ý<br />

nghĩa gì?<br />

+ HS trả lời<br />

2.Nghệ thuật:<br />

a) Luôn hấp thụ mạch nguồn <strong>văn</strong> học dân<br />

gian:<br />

- GV: Tại sao có thể nói <strong>văn</strong> học trung đại<br />

Việt Nam luôn hấp thụ mạch nguồn <strong>văn</strong><br />

học dân gian? Sự thể hiện của việc tiếp thu<br />

ấy như thế nào?<br />

+ HS trả lời<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>tự</strong> <strong>chọn</strong> <strong>Ngữ</strong> <strong>văn</strong> <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

+ Cảm hứng này không xuất hiện ngay từ đâu<br />

như hai cảm hứng lớn chúng ta vừa nêu ở trên.<br />

Cảm hứng này chỉ biểu hiện rõ nét từ <strong>văn</strong> học<br />

cuối thời Trần ( thế kỉ XIV ) bởi vì chỉ khi triều<br />

đại nhà Trần suy thoái thì các nhà <strong>văn</strong> mới thực<br />

sự có nhu cầu hướng tới những vấn đề hiện thực<br />

cuộc sống.<br />

- Sự thể hiện của cảm hứng thế sự:<br />

+ Cảm hứng thế sự trở thành nội dung lớn trong<br />

s<strong>án</strong>g tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua những bài<br />

thơ viết về nhân tình thế thái:<br />

“Thế gian biến cải vũng nên đồi<br />

Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi<br />

Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử<br />

Hết cơm, hết rượu, hết ông tôi”.<br />

+ Lê Hữu Trác viết “Thượng Kinh kí sự”. Phạm<br />

Đình Hổ viết “Vũ trung tuỳ bút” để ghi lại<br />

“những điều mắt thấy tai nghe”.<br />

+ Nguyễn Khuyến nói đến một bức tranh nông<br />

thôn:<br />

“Năm nay cày cấy vẫn chân thua<br />

Chiêm mất đằng chiêm, mùa mất mùa”<br />

+ Tú Xương lại vẽ nên một xã hội ở thành thị:<br />

“Có đất nào như đất ấy không?<br />

Phố phường tiếp giáp với bờ sông<br />

Nhà kia lỗi phép con khinh bố<br />

Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng”<br />

- Góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của <strong>văn</strong> học<br />

hiện thực thời kì sau.<br />

- Văn học dân gian của bất kì một dân tộc nào<br />

cũng là sự kết tinh tư tưởng, tình cảm, trí tuệ và<br />

tài hoa của nhân dân. Chính vì thế chỉ khi hấp thụ<br />

mạch nguồn của <strong>văn</strong> học dân gian thì <strong>văn</strong> học<br />

viết mới có cơ sở vững chắc để phát triển.<br />

- Ngay từ những tác phẩm <strong>văn</strong> xuôi chữ H<strong>án</strong> đầu<br />

tiên như “Việt điện u linh tập”, “Lĩnh Nam chích<br />

quái lục”, các tác giả đều sưu tầm, ghi chép viết<br />

lại các truyền thuyết dân gian của người Việt.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

146<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!