03.09.2018 Views

Giáo án tự chọn - Ngữ văn 10 (2018)

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới<br />

- GV: Văn học trung đại Việt Nam chịu tác<br />

động sâu sắc của những nhân tố nào? Dưới sự<br />

tác động ấy thì nội dung của <strong>văn</strong> học trung đại<br />

có những đặc điểm gì?<br />

+ HS: Trả lời<br />

=> GV chốt lại theo 2 ý.<br />

a) Chủ nghĩa yêu nước:<br />

- GV: Cảm hứng yêu nước ở đây có gì đặc biệt?<br />

Trong các giai đoạn phát triển khác nhau, cảm<br />

hứng ấy có gì thay đổi không?<br />

+ HS:trả lời.<br />

- GV: Tích hợp với kiến thức tập làm <strong>văn</strong>: Khi<br />

có một đề <strong>văn</strong> yêu cầu chúng ta phân tích cảm<br />

hứng yêu nước trong một tác phẩm trung đại<br />

nào đó thì chúng ta phải chỉ ra được:<br />

+ Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó<br />

+ Chỉ ra và phân tích được những biểu hiện của<br />

cảm hứng yêu nước trong tác phẩm, xem trong<br />

tác phẩm, cảm hứng yêu nước được thể hiện<br />

qua những biểu hiện cụ thể nào.<br />

+ Cách thể hiện cảm hứng yêu nước có gì đặc<br />

sắc không?<br />

+ Đặt vào trong hoàn cảnh ra đời của tác phẩm<br />

để thấy được giá trị và ý nghĩa của nó: Với cảm<br />

hứng yêu nước đó nó có đóng góp gì không?<br />

Có gì đặc sắc không? Có thể so s<strong>án</strong>h vói những<br />

tác phẩm thê hiện cảm hứng yêu nước có cùng<br />

biểu hiện để thấy rõ điều đó.<br />

+ Cuối cùng phải khái quát lên thành một vấn<br />

đề chung có tính chất truyền thống.<br />

-GV: Em hãy đ<strong>án</strong>h giá khái quát về chủ nghĩa<br />

yêu nước?<br />

+HS trả lời.<br />

b.Chủ nghĩa nhân đạo:<br />

- GV: Theo em chư nghĩa nhân đạo trong <strong>văn</strong><br />

học trung đại bắt nguồn từ đâu và chịu ảnh<br />

hưởng của những yếu tố gì?<br />

+ HS; Tóm tắt những ý chính.<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>tự</strong> <strong>chọn</strong> <strong>Ngữ</strong> <strong>văn</strong> <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

II.Những đặc điểm cơ bản của <strong>văn</strong> học từ thế<br />

kỉ X đến thế kỉ XIX :<br />

1.Nội dung:<br />

- Văn học trung đại Việt Nam chịu tác động của<br />

các nhân tố sau: Truyền thống dân tộc, tinh thần<br />

dân tộc, ảnh hưởng từ nước ngoài mà chủ yếu là<br />

Trung Quốc.<br />

- Văn học trung đại có ba nội dung cảm hứng chủ<br />

đạo: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo,<br />

cảm hứng thế sự.<br />

a) Chủ nghĩa yêu nước:<br />

- Chủ nghĩa yêu nước trong <strong>văn</strong> học trung đại gắn<br />

liền với tư tưởng “trung quân ái quốc”(trung với<br />

vua là yêu nước và ngược lại, yêu nước là trung<br />

với vua).Tuy nhiên tư tưởng yêu nước có tính đặc<br />

thù này không tách rời truyền thống yêu nước của<br />

dân tộc Việt Nam.<br />

- Biểu hiện: phong phú đa dạng, tuỳ đặc điểm của<br />

từng giai đoạn lịch sử mà có những sắc thái khác<br />

nhau (đó là âm điệu hào hùng khi đất nước chống<br />

giặc ngoại xâm, là âm hưởng bi tr<strong>án</strong>g lúc nước<br />

mất nhà tan, là giọng điệu thiết tha khi đất nước<br />

trong cảnh thái bình thịnh trị):<br />

+ Ý thức độc lập <strong>tự</strong> chủ:, <strong>tự</strong> tôn dân tộc “Sông<br />

núi nước Nam”, “Bình ngô đại cáo”…<br />

+ Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết<br />

thắng kẻ thù: “Hịch tướng sĩ”…<br />

+ Tự hào trước chiến công thời đại: “Tụng giá<br />

hoàn kinh sư”…<br />

+ <strong>tự</strong> hào trước truyền thống lịch sử: “Phú sông<br />

Bạch Đằng”, “Thiên Nam ngữ lục”…<br />

+ Biết ơn ca ngợi những người hi sinh vì đất<br />

nước: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”…<br />

+ Tình yêu thiên nhiên đất nước : những bài thơ<br />

viết về thiên nhiên trong <strong>văn</strong> học Lí Trần, trong<br />

s<strong>án</strong>g tác của Nguyễn Trãi.<br />

b.Chủ nghĩa nhân đạo:<br />

- Đ<strong>án</strong>h giá khái quát: Đây là nội dung lớn, xuyên<br />

suốt quá trình tồn tại và phát triển của <strong>văn</strong> học<br />

trung đại Việt Nam.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

48<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!