03.09.2018 Views

Giáo án tự chọn - Ngữ văn 10 (2018)

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

Ngày soạn : 28/11/<strong>2018</strong><br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>tự</strong> <strong>chọn</strong> <strong>Ngữ</strong> <strong>văn</strong> <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Tiết 13.<br />

SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI<br />

CỦA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM<br />

A-MỤC TIÊU BÀI HỌC<br />

1. Kiến thức:<br />

- Nắm được đặc điểm của một số thể thơ và thể <strong>văn</strong> chính của <strong>văn</strong> học trung đại Việt Nam.<br />

2. Kĩ năng:<br />

- Biết vận dụng nhận thức trên vào việc tìm hiểu những tri thức về tác phẩm sẽ học của thời<br />

kì này.<br />

3. Tư duy, thái độ, phẩm chất:<br />

- Yêu mến, trân trọng giữ gìn và phát huy di sản <strong>văn</strong> học dân tộc. Yêu quê hương, <strong>tự</strong> hào về<br />

những giá trị <strong>văn</strong> hóa tinh thần dân tộc. Tập làm thơ theo luật.<br />

4. Định hướng phát triển năng lực<br />

- Năng lực <strong>tự</strong> chủ và <strong>tự</strong> học, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và s<strong>án</strong>g tạo; năng<br />

lực thẩm mỹ, năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ.<br />

B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br />

GV: SGK, SGV <strong>Ngữ</strong> <strong>văn</strong> <strong>10</strong>, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng<br />

HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo<br />

C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN<br />

Gv kết hợp phương pháp đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp.<br />

D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:<br />

1. Ổn định tổ chức lớp:<br />

Lớp Thứ (Ngày dạy) Sĩ số HS vắng<br />

<strong>10</strong>A8<br />

2. Kiểm tra bài cũ:<br />

- Trình bày những đặc điểm lớn về nội dung của <strong>văn</strong> học trung đại.<br />

3. Bài mới:<br />

Hoạt động 1. Khởi động<br />

Về mặt thể loại, <strong>văn</strong> học Việt Nam thế kỉ X-XIX có diện mạo và tính chất riêng, có phần khác<br />

với diện mạo và tính chất của thể loại <strong>văn</strong> học ngày nay. Các thể loại của <strong>văn</strong> học thời phong<br />

kiến vừa mô phỏng các thể loại của <strong>văn</strong> học Trung Quốc, vừa tiếp biến các thể loại của <strong>văn</strong><br />

học dân gian Việt Nam. Bài học hôm nay sẽ cung cấp những tri thức về một số thể thơ và thể<br />

<strong>văn</strong> chính của <strong>văn</strong> học trung đại.<br />

Hoạt động của GV và HS<br />

Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới<br />

GV : Thể thơ của <strong>văn</strong> học viết thời phong<br />

kiến có hai nhóm, khác nhau về nguồn<br />

gốc. Nhóm các thể thơ mô phỏng các thể<br />

thơ ca trong <strong>văn</strong> học Trung Quốc và nhóm<br />

Nội dung cần đạt<br />

I. Một số thể thơ chính của <strong>văn</strong> học trung đại<br />

1. Thể thơ mô phỏng thơ ca Trung Quốc<br />

1.1. Thơ Cổ Phong<br />

Thơ cổ phong (cổ thể) là thể thơ tương đối <strong>tự</strong> do,<br />

không cần niêm luật, gồm những câu thơ 7 chữ<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

52<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!