03.09.2018 Views

Giáo án tự chọn - Ngữ văn 10 (2018)

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>tự</strong> <strong>chọn</strong> <strong>Ngữ</strong> <strong>văn</strong> <strong>10</strong><br />

đầy ý nghĩa của các vương triều Phong kiến VN. Bài đọc thêm này trích từ một trong<br />

những bài <strong>văn</strong> bia đó.<br />

Hoạt động của GV<br />

Hoạt động của HS<br />

Hoạt động 2: Hoạt động hình<br />

thành kiến thức mới<br />

Hiền tài là nguyên khí của quốc<br />

gia, tầm quan trọng và ý nghĩa<br />

của hiền tài đối với đất nước?<br />

? Các th<strong>án</strong>h đế minh vương đã<br />

làm gì để khuyến khích hiền<br />

tài<br />

Hoạt động 3: Hoạt động thực<br />

hành<br />

GV yêu cầu HS làm đề <strong>văn</strong> sau :<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

I. Ôn tập<br />

1. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia :<br />

+ Hiền tài : người có tài, có đức, tài cao đức lớn.<br />

+ Nguyên khí : khí chất ban đầu làm nên sự sống còn<br />

và sự phát triển của sự vật.<br />

Như vậy, người hiền tài đóng vai trò vô cùng quan<br />

trọng, quý giá, không thể thiếu vớisự sống còn, phát<br />

triển của đất nớc, dântộc.<br />

+ Mối quan hệ giữa hiền tài với sự thịnh suy của đất<br />

nước<br />

- Nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh, rồi lên cao và<br />

ngược lại : nguyên khí suy thì thế nước suy<br />

2.Những việc làm thể hiện sự quan tâm của các<br />

th<strong>án</strong>h đế minh vơng đối với hiền tài<br />

+ Các nhà nước phong kiến Việt Nam, các triều đại<br />

Lí, Trần, Lê đã thể hiện sự quý trọng hiền tài, khuyến<br />

khích hiền tài, đề cao kẻ sĩ, quý chuộng không biết thế<br />

nào là cùng, ban ân lớn mà vẫn không cho là đủ : đề<br />

cao danh tiếng, ban chức tớc, cấp bậc( trạng nguyên,<br />

thái học sinh, tiến sĩ), bảng vàng, ban yến tiệc, mũ áo,<br />

vinh quy bái tổ về làng ( võng anh đi trứớc võng nàng<br />

đi sau), Nhưng như thế vẫn chưa đủ vì chỉ vang danh<br />

ngắn ngủi một thời lừng lẫy, mà không l truyền<br />

được lâu dài.<br />

Bởi vậy mới có bia đá đề danh.<br />

3.Ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ :<br />

+ Khuyến khích hiền tài : kẻ sĩ trông vào mà<br />

phấn chấn, hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức<br />

giúp vua.<br />

+ Ngăn ngừa điều ác , kẻ ác : ý xấu bị ngăn chặn, lòng<br />

thiện tràn đầy ; kẻ ác thấy đó làm răn, người thiện xem<br />

đó mà cố gắng.<br />

+ Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tương lai, góp phần<br />

làm cho hiền tài nảy nở, đất nớc hng thịnh, phát triển<br />

: rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, củng cố mệnh mạch(<br />

huyết mạch quan trọng ) cho nhà nước.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

II. Luyện tập<br />

Đề bài :<br />

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí<br />

thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy<br />

thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.<br />

(Bài kí đề danh tiến sĩ – 1442, Thân Nhân Trung).<br />

206<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!