03.09.2018 Views

Giáo án tự chọn - Ngữ văn 10 (2018)

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

- GV yêu cầu HS nhắc lại : Thế<br />

nào là truyền thuyết?<br />

HS phát biểu<br />

- GV: Cho HS kể một số truyền<br />

thuyết đã được học, chỉ ra yếu tố<br />

lịch sử và yếu tố hư cấu.<br />

HS có thể lấy ngay truyền thuyết<br />

An Dương Vương và Mị Châu-<br />

Trọng Thủy.<br />

- GV: Truyền thuyết này có đặc<br />

điểm gì nổi bật?<br />

- GV: Truyện cổ tích là gì?<br />

HS: nêu cách hiểu qua các tác<br />

phẩm đã học trong chương trình<br />

ngữ <strong>văn</strong> THCS<br />

- GV: Truyện cổ tích “Tấm Cám”<br />

là truyện thuộc loại gì?<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>tự</strong> <strong>chọn</strong> <strong>Ngữ</strong> <strong>văn</strong> <strong>10</strong><br />

người anh hùng, sử thi thể hiện sức<br />

mạnh và mọi khát vọng của cộng đồng và thời đại.<br />

- Nghệ thuật sử dụng ngôn từ: Ngôn ngữ trang trọng,<br />

giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh, sử dụng nhiều phép so<br />

s<strong>án</strong>h và phóng đại đạt hiệu quả thẩm mĩ cao, đậm đà<br />

màu sắc dân tộc.<br />

2. Truyền thuyết:<br />

a) Định nghĩa:<br />

Là những tác phẩm <strong>tự</strong> sự dân gian kể về sự kiện và<br />

nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử ) theo<br />

xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ<br />

và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công<br />

với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng dân cư của một<br />

vùng.<br />

b) Tác phẩm tiêu biểu:<br />

- Trong nước: An Dương Vương, Th<strong>án</strong>h Gióng, Sơn<br />

Tinh- Thủy Tinh, Hai Bà Trưng…<br />

- Nước ngoài: Truyền thuyết Thiên Chúa <strong>Giáo</strong>.<br />

c) Đặc điểm của “ Truyện An Dương Vương và Mị<br />

Châu - Trọng Thủy ”:<br />

- Cốt truyện: Cho HS nhắc lại những sự kiện chủ yếu<br />

nhất của cốt truyện.<br />

- Nhân vật:<br />

+ An Dương Vương – vua nước Âu Lạc<br />

+ Mị Châu– Công chúa– con gái An Dương Vương<br />

+ Trọng Thủy– Con tướng giặc Triệu Đà<br />

- Nội dung: Câu chuyện là một cách giải thích nguyên<br />

nhân việc mất nước Âu Lạc nhằm nêu lên bài học lịch<br />

sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù trong việc giữ<br />

nước, và về cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa cá<br />

nhân với cộng đồng.<br />

- Nghệ thuật: Hình tượng nhân vật mang nhiều chi tiết<br />

hư cấu nhưng vẫn bảo đảm phần cốt lõi lịch sử.<br />

3. Truyện cổ tích :<br />

a) Định nghĩa:<br />

Là những tác phẩm <strong>tự</strong> sự dân gian mà cốt truyện<br />

và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận<br />

con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần<br />

nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

b) Phân loại truyện cổ tích :<br />

- Truyện cổ tích thần kì: Tấm Cám, Cây tre trăm đốt,<br />

Sọ Dừa, Trầu cau, Cây khế…<br />

- Truyện cổ tích sinh hoạt: Cậu bé thông minh,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

9<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!