03.09.2018 Views

Giáo án tự chọn - Ngữ văn 10 (2018)

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

đoạn thơ:<br />

+ Nhàn là “Một mai, một cuốc,<br />

một cần câu” trở về với cuộc<br />

sống thuần hậu, chất phác của<br />

một “lão nông tri điền” đào<br />

giếng lấy nước uống, cày<br />

ruộng lấy cơm ăn.<br />

+ Hai chữ “thơ thẩn” là trạng<br />

thái thảnh thơi, vô sự, trong<br />

lòng không còn gợn chút cơ<br />

mưu tư dục của con người.<br />

Trong tương quan với “thú<br />

nào” của “dầu ai” kia, nhàn đã<br />

trở thành một thú có dư vị và<br />

sức hấp dẫn riêng đối với nhà<br />

thơ.<br />

+ “Chốn lao xao” chính là<br />

chốn quan trường, chốn giành<br />

giật tư lợi, sang trọng, tấp nập<br />

ngựa xe quyền quý, kẻ hầu<br />

người hạ, bon chen luồn lọt<br />

hãm hại nhau. Còn “nơi vắng<br />

vẻ” là nơi tĩnh tại của thiên<br />

nhiên, nơi tâm hồn tìm thấy sự<br />

thảnh thơi. Vậy cái “dại” và<br />

“khôn” ở đây thật ra là cách<br />

nói ngược, thâm trầm ý vị, vừa<br />

<strong>tự</strong> tin, <strong>tự</strong> cho mình là “dại”,<br />

người là “khôn”, vừa hóm hỉnh<br />

pha chút mỉa mai.<br />

HS viết thành bài <strong>văn</strong> ngắn đọc<br />

trước lớp.<br />

GV nhận xét, chuẩn xác kiến<br />

thức.<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>tự</strong> <strong>chọn</strong> <strong>Ngữ</strong> <strong>văn</strong> <strong>10</strong><br />

lần nữa nói lên cái nhàn rỗi, cái vẻ đẹp của cuộc sống và tâm<br />

hồn của Nguyễn Bỉnh Khiêm, đó là cảnh nhàn dẫu có ai bon<br />

chen vòng danh lợi nhưng tác giả vẫn thư thái. Hai câu thơ đầu<br />

không chỉ giới thiệu được đề tài mà còn khắc họa tư thế ung<br />

dung nhàn hạ, tâm trạng thoải mái, nhẹ nhàng vui thú, điền<br />

viên…<br />

“…Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ<br />

Người khôn, người đến chốn lao xao”<br />

Hai câu thơ tiếp theo của bài thơ ý tác giả muốn nhắm đến<br />

cảnh nhàn và sử dụng các từ đối lâp nhau như “ta” – “người”;<br />

“dại” – “khôn”; “nơi vắng vẻ” – “chốn lao xao” một loạt<br />

những từ đối lập đó đã thể hiện được quan niệm sống của ông.<br />

Nhân vật trữ tình đã chủ động tìm đến nơi vắng vẻ với chốn<br />

thôn quê cuộc sống thanh nhàn mặc cho bao người tìm đến<br />

chốn “phồn hoa đô hội”. Hai câu thơ đã đưa ra được hai lối<br />

sống độc lập, hoàn toàn trái ngược nhau. Ông <strong>tự</strong> nhận mình là<br />

“dại” vì theo đuổi cuộc sống thanh đạm thoát khỏi vòng danh<br />

lợi để giữ cho tâm hồn được thanh nhàn. Vậy lối sống của ông<br />

có phải là lối sống xa dời và trốn tr<strong>án</strong>h trách nhiệm? Điều đó<br />

tất nhiên là không, vì hãy đặt bài thơ vào hoàn cảnh s<strong>án</strong>g tác<br />

chỉ có thể làm như vậy mới có thể giữ cốt cách thanh tao của<br />

mình. Do ông có hoài bão muốn giúp vua làm cho trăm dân no<br />

ấm, hạnh phúc nhưng triều đình lúc đấy tranh giành quyền lực,<br />

nhân dân rất đói khổ, tất cả ước mơ hoài bão của ông không<br />

được xét tới. Vậy nên ông rời bỏ “Chốn lao xao” là điều đ<strong>án</strong>g<br />

trân trọng. Ta có thể cảm nhận được ông đã sống rất thanh<br />

thản, hòa hợp với thiên nhiên, tận hưởng mọi vẻ đẹp vốn có<br />

của đất trời mà không bon chen, tranh giành. Đặt bài thơ vào<br />

hoàn cảnh lúc bấy giờ thì bài thơ đã thể hiện rõ nét vẻ đẹp của<br />

cuộc sống và tâm hồn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đó là lối sống<br />

tích cực thể hiện rõ thái độ của Bạch Vân cư sĩ.<br />

Như vậy, qua bốn câu thơ đầu của bài thơ “Nhàn” ta đã hiểu rõ<br />

được quan niệm sống nhàn và nhân cách của ông, coi thường<br />

danh lợi, luôn giữ được tâm hồn thanh cao hòa hợp với thiên<br />

nhiên.<br />

Hoạt động 5. Hoạt động thực hành<br />

4. Củng cố:<br />

- Khái quát lại nội dung của chữ “nhàn” trong bài thơ.<br />

5. Dặn dò<br />

- Đọc thuộc bài thơ. Sưu tầm những câu thơ thể hiện triết lí Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.<br />

- Soạn bài : Ôn tập : Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

65<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!