03.09.2018 Views

Giáo án tự chọn - Ngữ văn 10 (2018)

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

=> GV chốt lại những ý quan trọng.<br />

- GV nhắc nhở HS; Chúng ta phải nhớ nguồn<br />

gốc xuất hiện này của chủ nghĩa nhân đạo để<br />

khi phân tích chủ nghĩa nhân đạo trong tác<br />

phẩm nào đó chúng ta có thể lí giải được tại sao<br />

lại có cảm hứng nhân đạo như thế.<br />

- GV: Dựa vào sách giáo khoa và những hiểu<br />

biết của em qua những tác phẩm em đã được<br />

học những năm trước, em hãy chỉ ra những biểu<br />

hiện cụ thể của chủ nghĩa nhân đạo trong <strong>văn</strong><br />

học trung đại?<br />

+ HS trả lời.<br />

- GV: Em hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu<br />

cho chủ nghĩa nhân đạo nói trên?<br />

+ HS: kể tên.<br />

c) Cảm hứng thế sự:<br />

- GV: Em hiểu thế nào là cảm hứng thế sự?<br />

+ HS trả lời.<br />

- GV hỏi tiếp: Theo em cảm hứng thế sự có<br />

xuất hiện ngay từ đầu và xuyên suốt <strong>văn</strong> học<br />

trung đại như chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo<br />

hay không? Tại sao lại như vậy?<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>tự</strong> <strong>chọn</strong> <strong>Ngữ</strong> <strong>văn</strong> <strong>10</strong><br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

- Chủ nghĩa nhân đạo ở đây vừa bắt nguồn từ<br />

truyền thống nhân đạo của người Việt Nam, từ<br />

cội nguồn <strong>văn</strong> học dân gian (đó là lối sống<br />

“thương người như thể thương thân”, những<br />

nguyên tắc đạo lí, những thái đọ ứng xử tốt đẹp<br />

giữa người với người…), vừa chịu ảnh hưởng tư<br />

tưởng nhân <strong>văn</strong> tích cực vốn có của Phật giáo (đó<br />

là tư tưởng nhân <strong>văn</strong> từ bi, bác ái), Nho <strong>Giáo</strong><br />

(học thuyết nhân nghĩa, tư tưởng thân dân), Đạo<br />

giáo (đó là lối sống thuận theo <strong>tự</strong> nhiên, hoà hợp<br />

với <strong>tự</strong> nhiên).<br />

- Biểu hiện cũng rất phong phú đa dạng:<br />

+ Lòng thương người, đặc biệt là những kiếp<br />

người nhỏ bé trong xã hội.<br />

+ Lên <strong>án</strong>, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp<br />

lên con người.<br />

+ Khẳng định, đề cao con người về các mặt<br />

phẩm chất tài năng, những khát vọng chân chính<br />

như khát vọng về quyến sống, quyền hạnh phúc,<br />

quyền <strong>tự</strong> do, khát vọng về công lí, chính nghĩa;<br />

+ Đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp<br />

giữa con người với con người.<br />

- Các tác phẩm tiêu biểu: Tác phẩm <strong>văn</strong> học Phật<br />

giáo thời Lí (“Cáo bệnh bảo mọi người” – Mãn<br />

Giác thiền sư, “Tỏ lòng” – Không Lộ thiền sư),<br />

s<strong>án</strong>g tác của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,<br />

Nguyễn Dữ (“Chuyện người con gái Nam<br />

Xương”, “”Chuyện chức ph<strong>án</strong> sự đền Tản<br />

Viên”), “Chinh phụ ngâm”, “Cung o<strong>án</strong> ngâm”,<br />

thơ Hồ Xuân Hương, “Truyện Kiều” - Nguyễn<br />

Du, “Truyện Lục Vân Tiên” - Nguyễn Đình<br />

Chiểu…<br />

- Khái quát: Chủ nghĩa nhân đạo cũng là nội<br />

dung lớn xuyên suốt <strong>văn</strong> học trung đại Việt Nam.<br />

c) Cảm hứng thế sự:<br />

- Cảm hứng thế sự là cảm hứng về hiện thực cuộc<br />

sống, phản <strong>án</strong>h những hiện thực xã hội, cuộc<br />

sông đầy đau khổ ngang trái bất công của nhân<br />

dân.<br />

+ Cảm hứng này không xuất hiện ngay từ đâu<br />

như hai cảm hứng lớn chúng ta vừa nêu ở trên.<br />

Cảm hứng này chỉ biểu hiện rõ nét từ <strong>văn</strong> học<br />

cuối thời Trần ( thế kỉ XIV ) bởi vì chỉ khi triều<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

49<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!