03.09.2018 Views

Giáo án tự chọn - Ngữ văn 10 (2018)

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

https://app.box.com/s/ywl84sc2w4um6gh7z84szb48k8g5xsvo

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức To<strong>án</strong> - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn To<strong>án</strong> - Lý - Hóa Quy Nhơn <strong>10</strong>00B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

<strong>Giáo</strong> <strong>án</strong> <strong>tự</strong> <strong>chọn</strong> <strong>Ngữ</strong> <strong>văn</strong> <strong>10</strong><br />

Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời 1. Hoàn cảnh ra đời:<br />

của tiểu thuyết “Tam quốc diễn “Tam quốc diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết dài được s<strong>án</strong>g<br />

nghĩa”?<br />

tác vào đầu thời Minh (1368 – 1644), dựa theo tư liệu<br />

lịch sử và truyền thuyết có sẵn. Nội dung chủ yếu<br />

miêu tả tình hình phức tạp của cuộc đấu tranh chính trị<br />

và quân sự kéo dàỉ suốt một thế kỉ (từ năm 184 đời<br />

Linh đế thời Đông H<strong>án</strong> đến năm 280 đời Vũ đế thời<br />

Tây Tấn).<br />

- Toàn bộ tác phẩm gồm 120 hồi, kể về sự kiện một<br />

nước chia ba. Đó là cuộc phân tranh dữ dội giữa ba tập<br />

đoàn phong kiến quân phiệt: Ngụy – do Tào Tháo cầm<br />

đầu, chiếm giữ phía Bắc từ Trường Giang trở lên (Bắc<br />

Ngụy) ; Thục – do LƯU Bị cầm đầu, chiếm giữ Tây<br />

Nam (Tây Thục); Ngô – do Tôn Quyền cầm đầu,<br />

chiếm giữ phía Đông Nam (Đông Ngô).<br />

Em hãy nêu đặc điểm nội của<br />

2. Đặc điểm nội dung:<br />

tiểu thuyết “Tam quốc diễn<br />

- La Quản Trung đã phục hiện toàn cảnh bức tranh<br />

nghĩa”?<br />

quân sự – chính trị rộng lớn của Trung Quốc thời cổ<br />

(thế kỉ II, III), thông qua đó phơi bày tình trạng chiến<br />

tranh liên miên gây ra bao đau khổ, tang thương cho<br />

dân chúng. Đặc biệt, tác giả đi sâu vào việc thể hiện<br />

mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ giai cấp thống trị thời<br />

đó. Những nhân vật và tình tiết tuy được hư cấu để tô<br />

đậm nét cá biệt nhưng vẫn dựa trên sự chân thực của<br />

lịch sử, phản <strong>án</strong>h được bản chất con người và xã hội<br />

thời Tam quốc.<br />

- Thái độ yêu ghét của La Qu<strong>án</strong> Trung thể hiện rất rõ<br />

trong cách xây dựng tính cách nhân vật. Tư tưởng,<br />

tình cảm của ông được gửi gắm qua từng hình tượng<br />

<strong>văn</strong> học.<br />

- Ca ngợi LƯU Bị, Quan Công, Trương Phi, Gia Cát<br />

Lượng và chỉ trích, lên <strong>án</strong> Đổng Trác, Tào Tháo…, tác<br />

phẩm đã phản <strong>án</strong>h thái độ rạch ròi của tác giả đối với<br />

hiện thực phong kiến lúc bấy giờ, Đây cũng chính là<br />

ấn tượng không thể phai mờ mà tác phẩm để lại trong<br />

lòng người đọc nhiều thế hệ.<br />

- Tác giả yêu mến, ủng hộ LƯU Bị và căm ghét, phản<br />

đối Tào Tháo. Tác giả miêu tả Tào Tháo là kẻ gian<br />

hùng, tàn bạo; vì mục đích vị kỉ mà dám làm tất cả,<br />

bất chấp đạo lí nhân nghĩa như giết hoàng hậu, áp bức<br />

nhà vua, dối trên lừa dưới… Hình tượng Tào Tháo có<br />

ý nghĩa điển hình và phổ biến trong -giai cấp phong<br />

kiến thống trị thời đó. Thông qua nhân vật này, La<br />

Qu<strong>án</strong> Trung đã vạch trần bản chất tham bạo của giai<br />

cấp bóc lột. Câu nói nổi tiếng của Tào Tháo: “Thà ta<br />

211<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C <strong>10</strong>00B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!