24.05.2019 Views

Tuyển chọn các dạng toán hay lạ khó - Chu Văn Biên (Phần I-IV)

https://app.box.com/s/iqn4uo438pt8w6nsc4s9aaky94zf8f5s

https://app.box.com/s/iqn4uo438pt8w6nsc4s9aaky94zf8f5s

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

giữa hai lần liên tiếp li độ của P bằng biên độ của M, N lần lượt là 1/20 s và 1/15 s. Bước<br />

sóng trên dây là<br />

A. 2,8 cm. B. 4,8 cm. C. 5,6 cm. D. 1,2 cm.<br />

Câu 32. Sóng dừng trên một sợi dây dài có tần số bằng 5 Hz với O là một điểm nút và P là<br />

một điểm bụng gần O nhất. Hai điểm M, N thuộc OP <strong>các</strong>h nhau 0,5 cm. Khoảng thời gian<br />

giữa hai lần liên tiếp li độ của P bằng biên độ của M, N lần lượt là 1/20 s và 1/15 s. Tốc độ<br />

truyền sóng trên dây là<br />

A. 60 cm/s. B. 9,6 cm/s. C. 16 cm/s. D. 40 cm/s.<br />

Câu 33. Trên một sợi dây đàn hồi dài 67,5 cm đang có sóng dừng với hai đầu dây cố định.<br />

Khi sợi dây duỗi thẳng có <strong>các</strong> điểm theo đúng thứ tự N, O, M, K và B sao cho N là nút sóng<br />

(N là một đầu cố định), B là bụng sóng nằm gần N nhất, O là trung điểm của NB, M và K là<br />

<strong>các</strong> điểm thuộc đoạn OB, khoảng <strong>các</strong>h giữa M và K là 0,25 cm. Trong quá trình dao động,<br />

khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để độ lớn li độ điểm B bằng biên độ dao<br />

động của điểm M là T/10 và khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để độ lớn li độ<br />

điểm B bằng biên độ điểm K là T/15 (T là chu kì dao động của B). Tìm số điểm trên dây dao<br />

động cùng pha cùng biên độ với O là<br />

A. 9. B. 7. C. 8. D. 10.<br />

Câu 34. Trên sợi dây đàn hồi AB đang có sóng dừng với hai đầu dây cố định, tần số t<strong>hay</strong> đổi<br />

được, chiều dài dây không đổi, coi tốc độ truyền sóng luôn không đổi. Khi tần số bằng f thì<br />

trên dây có ba bụng sóng. Tăng tần số thêm 20 Hz thì trên dây có năm bụng sóng. Để trên<br />

dây có bảy bụng sóng thì cần tiếp tụ tăng tần số thêm<br />

A. 10 Hz. B. 20 Hz. C. 50 Hz. D. 30 Hz.<br />

Câu 35. Một sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do. Tần số dao động bé nhất để sợi<br />

dây có sóng dừng là f 0 . Tăng chiều dài thêm 1,5 m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có<br />

sóng dừng là 5 Hz. Giảm chiều dài bớt 1 m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng<br />

dừng là 20 Hz. Giá trị của f 0 là<br />

A. 10 Hz. B. 100/11 Hz. C. 9 Hz. D. 8 Hz.<br />

Câu 36. Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định. Tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng<br />

dừng là f 0 . Tăng chiều dài thêm 1,5 m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là<br />

5 Hz. Giảm chiều dai bớt 1 m thì tần số dao động bé nhất để sợi dây có sóng dừng là 20 Hz.<br />

Giá trị của f 0 là<br />

A. 10 Hz. B. 100/11 Hz. C. 50/11 Hz. D. 8 Hz.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!