24.05.2019 Views

Tuyển chọn các dạng toán hay lạ khó - Chu Văn Biên (Phần I-IV)

https://app.box.com/s/iqn4uo438pt8w6nsc4s9aaky94zf8f5s

https://app.box.com/s/iqn4uo438pt8w6nsc4s9aaky94zf8f5s

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

CHỦ ĐỀ 2: CON LẮC LÒ XO<br />

Câu 1. Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi vật ở vị trí<br />

biên ta giữ chặt một phần của lò xo làm cơ năng của vật giảm 10% thì chiều dài lò xo giảm:<br />

A. 18%. B. 20% C. 10%. D. 15%.<br />

Câu 2. Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ A. Một đầu lo xo được gắn cố<br />

định vào điểm Q, đầu còn <strong>lạ</strong>i gắn vào vật m. Bỏ qua ma sát. Khi tốc độ của vật có giá trị cực<br />

đại thì ra giữ cố định điểm <strong>các</strong>h điểm Q một khoảng bằng 5/9 chiều dài tự nhiên của lò xo.<br />

Lúc này lò xo dao động với biên độ:<br />

A. A ' = 2A/3. B. A ' = 1,5A. C. A ' = A 3 /4. D. A ' = 5 /3.<br />

Câu 3. Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40N/m và vật nặng<br />

khối lượng m= 400g. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 8 cm rồi thả nhẹ cho vật dao<br />

động điều hoà. Sau khi thả vật t =<br />

biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là:<br />

7 / 3 s thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo Khi đó<br />

A. A ' = 4 3 cm. B. A ' = 1,5 cm. C. A ' = 4 cm D. A ' = 2 7 cm.<br />

Câu 4. Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ 8cm. Khi<br />

vật tới vị trí động năng bằng thế năng thì giữ cố định một vị trí trên lò xo <strong>các</strong>h vật một<br />

khoảng bằng 3/4 chiều dài của lò xo. Khi đó biên độ dao động của vật là<br />

A. 42 cm. B. 43 cm. C. 6 cm. D. 7 cm.<br />

Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương nằm ngang quanh một vị trí cân<br />

băng với biên độ A. Con lắc gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 (khối lượng không đáng kể và<br />

có độ cứng xác định), có một đầu được gắn cố định vào điểm O và vật nặng có khối lượng m<br />

được gắn vào đầu còn <strong>lạ</strong>i C của lò xo. Khi lò xo dãn một đoạn x thì động năng của vật bằng 3<br />

lần thế năng; ngay tại thời điểm đó, giữ cố định điểm M thuộc trục lò xo thì chiều dài của lò<br />

xo dao động lúc đó là b. Vật tiếp tục dao động điều hoà nhưng quanh một vị trí cân bằng mới<br />

với biên độ o,5A<br />

3 . Viết biểu thức tính l 0 theo b và A.<br />

A. b = 0,8(l 0 + A/2). B. b = 0,8(l 0 - A/2).<br />

C. b = 0,2(l 0 - A/2). D. b = 0,2(l 0 +A/2).<br />

Câu 6. Một con lắc lò xo có k = 18 N/m và vật nặng có khối lượng m = 0,2 kg. Đưa vật đến<br />

vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Sau khi đi được quãng đường 2<br />

cm thì giữ cố định điểm C <strong>các</strong>h đầu cố định một đoạn thẳng bằng 1/4 chiều dài của lò xo, khi<br />

đó vật tiếp tục dao động với biên độ A 1 . Sau một thời gian vật đi qua vị trí động năng bằng 3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!