24.05.2019 Views

Tuyển chọn các dạng toán hay lạ khó - Chu Văn Biên (Phần I-IV)

https://app.box.com/s/iqn4uo438pt8w6nsc4s9aaky94zf8f5s

https://app.box.com/s/iqn4uo438pt8w6nsc4s9aaky94zf8f5s

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Câu 38.<br />

Tổng thời gian: T/6 + 1007T = 1208,6 s Chọn D.<br />

Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường 6 cm = 1,5A nên dựa vào VTLG ta có:<br />

T/12 + T/4 = 1 s T = 3 s.<br />

1,5A = 6cm.<br />

Dựa vào tính đối xứng ta nhận thấy, trong giây thứ 2 vật đi được quãng đường cũng là<br />

Trong giây thứ 3, đi được quãng đường là A = 4cm.<br />

Từ đó suy ra quy luật:<br />

“Quãng đường đi được trong giây thứ 3n, 3n + 1, 3n + 2 lần lượt là: 4 cm, 6 cm và 6 cm”<br />

Chọn B.<br />

Câu 39.<br />

Trong giây thứ 2013 = 3.671 nên quãng đường đi được trong giây này là 4 cm <br />

Trong giây đầu tiên vật đi<br />

được quãng đường 6 cm = 1,5A nên<br />

dựa vào VTLG ta có: T/12 + T/4 = 1 s<br />

T = 3 s.<br />

Dựa vào tính đối xứng ta nhận<br />

thấy, vòng tròn chia làm 3 phần: Giây<br />

thứ 3n + 1 thuộc phần 1, giây thứ 3n + 2 thuộc phần 2 và giây thứ 3n + 3 thuộc phần 3.<br />

Trong giây thứ 2014 = 3.671 + 1 thuộc phần 1. Trong phần này, khoảng thời gian mà<br />

lực hồi phục sinh công âm khi vật đi từ VTCB ra VT biên và bằng T/4 = 0,75s<br />

Chọn B.<br />

Câu 40.<br />

Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường 6 cm = 1,5A nên dựa vào VTLG ta có:<br />

T/12 + T/4 = 1 s T = 3 s.<br />

Dựa vào tính đối xứng ta nhận thấy, vòng tròn chia làm 3 phần: Giây thứ 3n + 1 thuộc<br />

phần 1, giây thứ 3n + 2 thuộc phần 2 và giây thứ 3n + 3 thuộc phần 3.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!