11.11.2017 Views

Kỹ năng giải bài toán trắc nghiệm thực tế - Ứng dụng đạo hàm - Ứng dụng hàm số lũy thừa - Hàm mũ và logarit - Khối đa diện - Khối tròn xoay Phương pháp tọa độ trong không gian - Nguyên hàm - tích phân

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1X988oFkasucxsYx8-3faoDMCL4xi6ioE/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1X988oFkasucxsYx8-3faoDMCL4xi6ioE/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Bài 3.50. Một lọ vitamin C có dạng hình trụ với bán kính đáy là 1,5cm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chiều cao là<br />

8cm. Những viên sủi vitamin C được đựng <strong>trong</strong> lọ cũng có dạng hình trụ với <s<strong>trong</strong>>diện</s<strong>trong</strong>> <strong>tích</strong><br />

9 3<br />

đáy bằng <s<strong>trong</strong>>diện</s<strong>trong</strong>> <strong>tích</strong> đáy lọ <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> thể <strong>tích</strong> mỗi viên là π ( cm ) .<br />

5<br />

a. Hỏi <strong>trong</strong> lọ có tổng cộng bao nhiêu viên vitamin C?<br />

b. Những lọ vitamin này được xếp thẳng đứng sát nhau <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o một khay hình hộp chữ<br />

nhật. Hỏi chiều dài <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chiều rộng của khay là bao nhiêu để chứa được 20 lọ xếp thành 5<br />

hàng, mỗi hàng 4 lọ?<br />

Hình 3.12.5.a<br />

Hình 3.12.5.b<br />

• Câu a: Để xác định được <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> viên thuốc <strong>trong</strong> lọ, ta chỉ cần tìm được thể <strong>tích</strong> lọ rồi<br />

chia kết quả cho thể <strong>tích</strong> từng viên. Vì lọ có dạng hình trụ nên để tìm thể <strong>tích</strong> ta<br />

2<br />

dùng công thức: V = B.h = πr h <strong>trong</strong> đó r là bán kính đáy <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> h là chiều cao lọ.Rõ<br />

ràng những thông tin này ta đều đã có.<br />

• Câu b: Để <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> quyết câu b, ta hãy quan sát hình chiếu với phương chiếu vuông góc<br />

với đáy khay, khi đó ta sẽ thấy hình ảnh như hình 3.12.5.c.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

Hình 3.12.5.c<br />

2 3<br />

a. Thể <strong>tích</strong> V 1<br />

của chiếc lọ: V = ( π . , ). = π ( cm )<br />

1<br />

1 5 8 18 .<br />

9 3<br />

Mỗi viên thuốc có thể <strong>tích</strong> là V<br />

2<br />

= π ( cm )<br />

Ta xét tỉ <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>>: V V<br />

1<br />

2<br />

18π<br />

= = 10 .<br />

9<br />

π<br />

5<br />

Vậy <strong>trong</strong> lọ có đúng 10 viên sủi C.<br />

b. Chiều dài khay bằng 5 lần đường kính đáy lọ: 5.2.1,5 = 15 (cm).<br />

Chiều rộng khay bằng 4 lần đường kính đáy lọ: 4.2.1,5 = 12 (cm).<br />

Bài 3.51. Một xilanh hình trụ có một pít-tông là phần dùng để<br />

ngăn cách 2 khoang của xilanh (cũng có dạng hình trụ). Cho<br />

biết đường kính đáy <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chiều cao xilanh lần lượt là 8cm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>><br />

50cm. Ban đầu, một khoang của xilanh chứa đầy nước với thể<br />

5<br />

.<br />

3<br />

<strong>tích</strong> π ( cm )<br />

560 . Sau đó người ta bắt đầu đẩy pít-tông để xả<br />

nước ra ngoài. Biết rằng cứ 1 phút thì pít – tông di chuyển<br />

được 5cm dọc theo thân xilanh.<br />

a. Hỏi sau bao lâu thì 2 khoang của xilanh có cùng thể <strong>tích</strong>,<br />

biết chiều cao của pít-tông là 6cm?<br />

b. Hỏi mất bao lâu để đẩy hết nước ra khỏi xilanh?<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

a. Tổng chiều cao của 2 khoang xilanh: 50 – 6 = 44 (cm)<br />

560π<br />

Chiều cao ban đầu của khoang chứa nước: h = = 35 ( cm)<br />

1 2<br />

Hai khoang có cùng thể <strong>tích</strong> khi chúng có cùng chiều cao (do bán kính đáy là như<br />

π . 4<br />

nhau), hay nói cách khác khi chiều cao của mỗi khoang là = 22 ( cm)<br />

Gọi t (phút) là thời <strong>gian</strong> cần để khoang chứa nước đạt <s<strong>trong</strong>>độ</s<strong>trong</strong>> cao 22 cm:<br />

13<br />

35 − 5t = 22 ⇔ t = = 2,<br />

6 (phút) = 2 phút 36 giây.<br />

5<br />

44<br />

2<br />

35<br />

b. Thời <strong>gian</strong> cần thiết để đẩy hết nước ra ngoài: = 7 (phút)<br />

5<br />

Bài 3.52. Một cây lăn sơn tường có dạng là một khối trụ<br />

với bán kính đáy là 5cm <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chiều cao là 30cm. Nhà sản<br />

xuất cho biết sau khi lăn 1 triệu vòng thì cây sơn tường có<br />

thể sẽ bị hỏng. Tính <s<strong>trong</strong>>diện</s<strong>trong</strong>> <strong>tích</strong> mà cây sơn tường lăn được<br />

trước khi hỏng.<br />

Chỗ này em tính <s<strong>trong</strong>>diện</s<strong>trong</strong>> <strong>tích</strong> cây này lăn thôi ạ chứ <strong>không</strong> tính<br />

<s<strong>trong</strong>>diện</s<strong>trong</strong>> <strong>tích</strong> sơn<br />

Hình 3.12.7<br />

• Nếu cắt một hình trụ rỗng 2 đáy theo một đường sinh của nó, rồi trải ra mặt phẳng<br />

thì ta sẽ có một hình chữ nhật có kích thước chính bằng chiều cao <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> chu vi đáy<br />

của hình trụ.<br />

Hình 3.12.7.b<br />

Hình 3.12.7.c<br />

• Diện <strong>tích</strong> mà cây sơn tường sơn được <strong>trong</strong> 1 vòng lăn cũng là <s<strong>trong</strong>>diện</s<strong>trong</strong>> <strong>tích</strong> của hình<br />

chữ nhật ở hình 3.12.7.c<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

Diện <strong>tích</strong> cây sơn tường sơn được <strong>trong</strong> 1 vòng lăn cũng là <s<strong>trong</strong>>diện</s<strong>trong</strong>> <strong>tích</strong> xung quanh của<br />

2 2<br />

khối trụ: S<br />

xq<br />

= π . . = π ( cm )<br />

5 30 750 .<br />

.<br />

.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!