11.11.2017 Views

Kỹ năng giải bài toán trắc nghiệm thực tế - Ứng dụng đạo hàm - Ứng dụng hàm số lũy thừa - Hàm mũ và logarit - Khối đa diện - Khối tròn xoay Phương pháp tọa độ trong không gian - Nguyên hàm - tích phân

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1X988oFkasucxsYx8-3faoDMCL4xi6ioE/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1X988oFkasucxsYx8-3faoDMCL4xi6ioE/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

CHƯƠNG IV. NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN<br />

VÀ NHỮNG BÀI TOÁN THỰC TẾ<br />

Các em học sinh thân mến, có bao giờ các em đã nghe câu chuyện về <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>><br />

<s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> cân voi của trạng nguyên Lương Thế Vinh ? Vào đời vua Lê Thánh Tông, một<br />

quan sứ của Trung Quốc là Chu Hy sang Việt Nam ta với thái <s<strong>trong</strong>>độ</s<strong>trong</strong>> hống hách <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> coi<br />

thường đất nước Việt Nam ta. Chu Hy đã thách đố nước ta làm sao để cân được khối<br />

lượng con voi. Vào thời ấy, <strong>không</strong> thể có loại cân nào đủ lớn để cân khối lượng con<br />

voi lên hàng tấn. Dĩ nhiên là ta <strong>không</strong> thể xẻ<br />

thịt con voi để cân được. Vậy thì Trạng nguyên<br />

Lương Thế Vinh đã cân voi bằng cách nào?<br />

Chuyện kể rằng Trạng nguyên Lương<br />

Thế Vinh đã sai quân lính dẫn con voi lên<br />

thuyền, do voi nặng nên thuyền đắm sâu xuống,<br />

Lương Thế Vinh cho quân lính đánh dấu mực<br />

nước trên thành thuyền, rồi dắt voi lên bờ. Sau<br />

đó, ông sai quân lính vác đá bỏ lên thuyền cho<br />

đến khi thuyền đắm sâu tới mức đã đánh dấu<br />

lúc nãy thì dừng lại. Cuối cùng, ông bảo quân lính cân hết <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> đá trên thuyền <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> ra<br />

được khối lượng con voi. Khi ấy, Chu Hy tuy bực tức nhưng <strong>trong</strong> lòng rất thán<br />

phục.<br />

Cách cân voi của trạng nguyên Lương Thế Vinh mang “hơi hướng” của phép<br />

tính <strong>tích</strong> <strong>phân</strong> hiện đại ngày nay. Để tính khối lượng của con voi, Lương Thế Vinh<br />

đã chia thành nhiều phần nhỏ (là những viên đá) rồi tính tổng khối lượng các viên<br />

đá ấy. Trong <s<strong>trong</strong>>thực</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tế</s<strong>trong</strong>> ngày nay ta cũng gặp nhiều vấn đề tương tự như <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> cân<br />

voi. Ví dụ để tính <s<strong>trong</strong>>diện</s<strong>trong</strong>> <strong>tích</strong> của mảnh vườn hình chữ nhật, hay hình vuông, hay hình<br />

<s<strong>trong</strong>>tròn</s<strong>trong</strong>> là chuyện dễ dàng. Tuy nhiên, sẽ khó khăn hơn nhiều khi tính <s<strong>trong</strong>>diện</s<strong>trong</strong>> <strong>tích</strong> của<br />

mảnh vườn có hình dạng phức tạp, bằng cách chia nhỏ hình phức tạp ấy thành nhiều<br />

hình đơn giản quen thuộc, sau đó tính tổng <s<strong>trong</strong>>diện</s<strong>trong</strong>> <strong>tích</strong> các hình đơn giản ấy sẽ cho kết<br />

quả của hình phức tạp ban đầu. Qua đó ta thấy phép tính <strong>tích</strong> <strong>phân</strong> hiện đại sẽ giúp<br />

cho chúng ta <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> quyết các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> trên một cách đơn giản hơn.<br />

Không dừng lại ở đó, phép tính <strong>tích</strong> <strong>phân</strong> phát huy ưu thế của nó qua nhiều<br />

ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> rất <s<strong>trong</strong>>thực</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tế</s<strong>trong</strong>>:<br />

o Tính thể <strong>tích</strong> của vật thể có hình dạng phức tạp (<strong>không</strong> phải là hình hộp đã<br />

có sẵn công thức tính).<br />

o Tính được quãng đường chuyển <s<strong>trong</strong>>độ</s<strong>trong</strong>>ng của vật (xe, máy bay,...) khi biết được<br />

vận tốc <strong>trong</strong> suốt quãng đường ấy.<br />

o Dự đoán được sự phát triển của bào thai.<br />

o Dự đoán được chi phí sản xuất <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> doanh thu của doanh nghiệp.<br />

o Và còn rất nhiều các ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> khác...<br />

Tuy nhiên, <strong>trong</strong> chương trình sách giáo khoa lớp 12 hiện nay chỉ thiên về những<br />

<s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> tính <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> khô khan, học sinh chỉ biết tính <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> một cách máy móc mà <strong>không</strong> thấy<br />

được những ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thực</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tế</s<strong>trong</strong>> của nó. Với xu thế đổi mới cách đánh giá <s<strong>trong</strong>>năng</s<strong>trong</strong>> lực học<br />

sinh thì những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thực</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tế</s<strong>trong</strong>> của <strong>tích</strong> <strong>phân</strong> <s<strong>trong</strong>>đa</s<strong>trong</strong>>ng là chủ đề nóng <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> rất<br />

cần thiết cho những học sinh <s<strong>trong</strong>>đa</s<strong>trong</strong>>ng chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia. Trong<br />

chương này, chúng ta sẽ làm quen với những <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thực</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tế</s<strong>trong</strong>> áp <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phép tính <strong>tích</strong><br />

<strong>phân</strong> theo định hướng ra đề của Bộ giáo dục <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> đào tạo. Nội dung chương này bao<br />

gồm:<br />

• Phần A: Tóm tắt lý thuyết <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> các kiến thức liên quan.<br />

• Phần B: Các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> ứng <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>thực</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tế</s<strong>trong</strong>>.<br />

• Phần C: Các <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>trắc</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghiệm</s<strong>trong</strong>> khách quan.<br />

• Phần D: Đáp án <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>> câu hỏi <s<strong>trong</strong>>trắc</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>nghiệm</s<strong>trong</strong>>.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!