11.11.2017 Views

Kỹ năng giải bài toán trắc nghiệm thực tế - Ứng dụng đạo hàm - Ứng dụng hàm số lũy thừa - Hàm mũ và logarit - Khối đa diện - Khối tròn xoay Phương pháp tọa độ trong không gian - Nguyên hàm - tích phân

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1X988oFkasucxsYx8-3faoDMCL4xi6ioE/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1X988oFkasucxsYx8-3faoDMCL4xi6ioE/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Như đã nói, các hình biểu diễn của các vật thể <strong>trong</strong> <strong>không</strong> <strong>gian</strong> lên giấy <s<strong>trong</strong>>thực</s<strong>trong</strong>><br />

chất là các hình chiếu song song của vật thể theo một phương chiếu nào đó. Trong<br />

<s<strong>trong</strong>>thực</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tế</s<strong>trong</strong>>, ta rất hay sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> phép chiếu vuông góc để vẽ các hình biểu diễn của vật<br />

như <strong>trong</strong> các bản vẽ kỹ thuật chẳng hạn. Trong hình 3.4.2.a, ta có một thiết bị máy<br />

(hình ở góc dưới bên trái) được quan sát trực <s<strong>trong</strong>>diện</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> quan sát từ một bên. Hai hướng<br />

nhìn khác nhau tương ứng với 2 phương chiếu khác nhau, từ đó ta có 2 hình chiếu<br />

như <strong>trong</strong> bản vẽ (hình 3.4.2.b <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> 3.4.2.c)<br />

Hình chiếu của khối chóp tứ giác đều là một tam giác cân tại đỉnh của khối chóp.<br />

Hình 3.4.2.a Hình 3.4.2.b Hình 3.4.2.c<br />

BÀI TẬP RÈN LUYỆN<br />

Bài 3.15. Vẽ hình chiếu vuông góc của khối lập phương với phương chiếu là phương<br />

của một cạnh khối này.<br />

• Khi phương chiếu là phương của một cạnh, đồng nghĩa với việc phương chiếu sẽ<br />

vuông góc với một mặt của khối lập phương. Hình chiếu được yêu cầu vẽ là hình<br />

chiếu vuông góc, do đó mặt phẳng chiếu cũng song song với mặt của khối lập<br />

phương vừa nêu.<br />

• Hình chiếu ta thu được sẽ là hình vuông <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> là một mặt của khối lập phương.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

Bài tập tương tự<br />

Hình 3.5.2.a<br />

Hình 3.5.2.b: Hình chiếu của khối chóp<br />

Bài 3.17. Vẽ hình chiếu của khối chóp tứ giác đều với phương chiếu trùng với<br />

phương của đường cao.<br />

Bài 3.18. Vẽ hình chiếu của khối tứ <s<strong>trong</strong>>diện</s<strong>trong</strong>> đều với phương chiếu trùng với phương của<br />

đường cao.<br />

Bài 3.19. Vẽ hình chiếu của một khối hộp đứng có đáy là hình thoi với phương chiếu<br />

trùng với phương của một đường chéo của đáy.<br />

Bài 3.20. Cho một ngôi nhà có dạng hình lăng trụ ngũ giác<br />

đứng như hình vẽ. Vẽ hình chiếu của ngôi nhà với phương<br />

chiếu:<br />

a. Vuông góc với mặt có cửa ra <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o.<br />

b. Vuông góc với mặt có cửa sổ.<br />

c. Vuông góc với sàn nhà.<br />

Hình 3.5.3.a<br />

• Nắm rõ được cấu trúc của ngôi nhà, ta có thể xác định được hình chiếu <strong>trong</strong><br />

từng trường hợp.<br />

Hình 3.5.1.a<br />

Hình 3.5.1.b: Hình chiếu của khối lập phương<br />

Dựa <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o mô tả về phương chiếu của đề <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> để xác định hình chiếu, thông thường<br />

phương chiếu sẽ là phương vuông góc với một mặt nào đó của vật.<br />

Hình 3.5.3.b<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

Bài 3.16. Vẽ hình chiếu của khối chóp tứ giác đều với phương chiếu trùng với<br />

phương của một cạnh đáy.<br />

• Mặt phẳng chiếu sẽ là mặt phẳng vuông góc với cạnh đáy được chọn.<br />

• Dựng đường cao của khối chóp, qua đó dựng mặt phẳng vuông góc với phương<br />

chiếu. Thiết <s<strong>trong</strong>>diện</s<strong>trong</strong>> của khối chóp khi bị cắt bởi mặt phẳng này cũng chính là hình<br />

chiếu ta cần vẽ.<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

Hình 3.5.3.c: câu a Hình 3.5.3.d: câu b Hình 3.5.3.e: câu c<br />

Trang 9/34<br />

Trang 10/34

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!