11.11.2017 Views

Kỹ năng giải bài toán trắc nghiệm thực tế - Ứng dụng đạo hàm - Ứng dụng hàm số lũy thừa - Hàm mũ và logarit - Khối đa diện - Khối tròn xoay Phương pháp tọa độ trong không gian - Nguyên hàm - tích phân

LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1X988oFkasucxsYx8-3faoDMCL4xi6ioE/view?usp=sharing

LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1X988oFkasucxsYx8-3faoDMCL4xi6ioE/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

4 4<br />

4<br />

−0,5 −<br />

∫ ( ) ∫ ( t<br />

0,5t<br />

) ( )<br />

q t dt = 100 + e dt = 100t − 2e = 200,76 đơn vị sản phẩm.<br />

1 1<br />

Bài <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> 2: Qua điều tra các nhà <strong>phân</strong> <strong>tích</strong> kinh <s<strong>trong</strong>>tế</s<strong>trong</strong>> đã nhận định rằng tốc <s<strong>trong</strong>>độ</s<strong>trong</strong>><br />

tăng trưởng kinh <s<strong>trong</strong>>tế</s<strong>trong</strong>> (GDP) của một quốc gia sau t năm tính từ đầu năm 2004 là<br />

1<br />

30 + 5 + t tỷ USD/năm. Biết rằng GDP của quốc gia đó <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o đầu năm 2004 là<br />

2<br />

100 tỷ USD. Hãy dự đoán GDP của quốc gia đó <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>>o đầu năm 2015.<br />

Phân <strong>tích</strong> <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>><br />

• Tốc <s<strong>trong</strong>>độ</s<strong>trong</strong>> tăng trưởng kinh <s<strong>trong</strong>>tế</s<strong>trong</strong>> (GDP) của quốc gia đó sau t năm tính từ năm 2004<br />

1<br />

2<br />

được mô tả bởi <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> q( t)<br />

= 30 + 5 + t . Suy ra nguyên <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> của ( )<br />

<s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> S( t ) biểu thị GDP của quốc gia đó sau t năm. Ta có<br />

• S( t) ( )<br />

= ∫ q t dt<br />

1<br />

q t là <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>><br />

• Năm 2004 xem như t = 0, năm 2015 ứng với t = 11. Giá trị tăng thêm GDP của<br />

quốc gia đó từ năm 2004 đến 2015 được tính theo công thức<br />

11<br />

∫ .<br />

• q ( t ) dt = S ( 11) − S ( 0)<br />

0<br />

• Vậy tổng giá trị GDP của quốc gia đó tính đến năm 2015 bằng giá trị GDP năm<br />

2004 cộng thêm GDP từ năm 2004 đến đầu năm 2015, tính theo công thức<br />

11<br />

• ( )<br />

∫ q t dt + 100 .<br />

0<br />

Hướng dẫn <s<strong>trong</strong>>giải</s<strong>trong</strong>><br />

1<br />

• <strong>Nguyên</strong> <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> của q( t)<br />

= 30 + 5 + t là <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> S( t ) mô tả GDP của quốc gia sau<br />

2<br />

t năm (được tính từ năm 2004).<br />

• GDP tăng thêm tính từ năm 2004 (t = 0) đến đầu năm 2015 (t = 11) là<br />

∫<br />

3<br />

⎛<br />

⎞<br />

⎛ 1 ⎞ ⎜ ( 5 + t)<br />

⎟<br />

q( t)<br />

dt = ∫ ⎜ 30 + 5 + t ⎟dt = ⎜ 30t + ⎟ = 347,6 tỷ USD.<br />

⎝ 2 ⎠ ⎜<br />

3<br />

⎟<br />

⎝<br />

⎠<br />

11 11 2<br />

0 0<br />

• Như vậy, tổng giá trị GDP tính đến đầu năm 2015 bằng<br />

347,6 + 100 = 447,6 tỷ USD.<br />

Bình luận: Qua <s<strong>trong</strong>>bài</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> này ta cần lưu ý:<br />

Một là, ta cần hiểu đúng ý nghĩa của <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> S( t) ( )<br />

11<br />

0<br />

= ∫ q t dt , đó là sản lượng GDP của<br />

quốc gia làm ra tính đến năm thứ t, chứ <strong>không</strong> phải là sản lượng GDP làm được<br />

<strong>trong</strong> năm thứ t, hai điều đó hoàn toàn khác nhau.<br />

Hai là, nếu hiểu được S( t ) là sản lượng GDP của quốc gia tính đến năm thứ t thì<br />

giá trị GDP tính đến đầu năm 2015 sẽ bằng GDP tính đến năm 2004 cộng với lượng<br />

GDP tăng thêm từ năm 2004 đến đầu năm 2015.<br />

Tìm hiểu về chi phí cận biên <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> doanh thu cận biên <strong>trong</strong> sản xuất kinh <s<strong>trong</strong>>tế</s<strong>trong</strong>><br />

• Để sản xuất x sản phẩm A, ta cần chi phí là m đồng. Nếu ta tăng sản lượng sản<br />

xuất lên 1 đơn vị thành x + 1 sản phẩm thì cần chi phí tương ứng là n đồng. Khi<br />

đó, mức tăng chi phí n - m được gọi là chi phí cận biên khi sản xuất x + 1 sản<br />

phẩm (tăng từ x lên x + 1 sản phẩm). Ta xem ví dụ minh họa bằng bảng sau:<br />

Số lượng sản<br />

phẩm sản xuất<br />

Tổng chi phí<br />

(đồng)<br />

Chi phí cận<br />

biên(đồng)<br />

0 0<br />

1 15 15<br />

2 26 11<br />

3 34 8<br />

4 41 7<br />

5 49 8<br />

6 59 10<br />

7 47 12<br />

8 61 14<br />

9 77 16<br />

10 95 18<br />

• Theo bảng trên, khi sản xuất tăng từ 0 đến 1 sản phẩm thì chi phí tăng thêm 15<br />

đồng, suy ra chi phí cận biên của 1 sản phẩm được sản xuất là 15 đồng. Tương<br />

tự, khi sản xuất tăng từ 1 đến 2 sản phẩm thì chi phí tăng thêm 11 đồng, đó chính<br />

là chi phí cận biên khi sản xuất 2 sản phẩm,...<br />

• Nếu gọi q( x ) là chi phí cận biên khi sản xuất x sản phẩm thì nguyên <s<strong>trong</strong>>hàm</s<strong>trong</strong>> của<br />

q ( x ) chính là tổng chi phí để sản xuất x sản phẩm.<br />

• Số liệu bảng trên là một ví dụ <strong>trong</strong> <s<strong>trong</strong>>thực</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>tế</s<strong>trong</strong>>, khi sản xuất tăng từ 1 đến 4 sản<br />

phẩm thì chi phí cận biên sẽ giảm nhưng khi <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> lượng sản phẩm làm ra tăng từ 5<br />

trở lên thì chi phí cận biên bắt đầu tăng trở lại. Một <strong>trong</strong> những lí do dẫn đến<br />

hiện tượng này là khi <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> lượng sản phẩm tăng từ 1 đến 4 thì công ty sử <s<strong>trong</strong>>dụng</s<strong>trong</strong>> công<br />

nghệ đơn giản nên tiết kiệm được chi phí, nhưng khi <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> lượng sản phẩm sản xuất<br />

tăng cao thì chi phí quản lí sẽ tăng cao.<br />

• Ngoài ra, khi tính <s<strong>trong</strong>>toán</s<strong>trong</strong>> <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> lượng sản phẩm cần sản xuất, công ty còn phải dự báo<br />

được <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> lượng sản phẩm bán ra được <s<strong>trong</strong>>và</s<strong>trong</strong>> doanh thu có tăng thêm nhiều hay ít khi<br />

tăng <s<strong>trong</strong>>số</s<strong>trong</strong>> lượng sản phẩm sản xuất.<br />

• Doanh thu cận biên là mức doanh thu tăng thêm khi tăng lượng bán thêm 1 sản<br />

phẩm, ta có ví dụ qua bảng sau:<br />

Số lượng<br />

sản phẩm<br />

bán được<br />

Đơn giá<br />

Tổng doanh<br />

thu<br />

Doanh thu<br />

cận biên<br />

0 - 0<br />

1 21 21 21<br />

2 20 40 19<br />

3 19 57 17<br />

4 18 72 15<br />

5 17 85 13

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!