01.03.2019 Views

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề qua khai thác các bài toán có nội dung thực tiễn thuộc chủ đề Nguyên hàm - Tích phân

https://app.box.com/s/wgbedt90ekkyj48dgj8ad5ebjwm8qls6

https://app.box.com/s/wgbedt90ekkyj48dgj8ad5ebjwm8qls6

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

giác phẳng.<br />

11<br />

Vấn <strong>đề</strong> đặt ra là: Trong <strong>thực</strong> tế một hình phẳng được giới hạn bởi một đường<br />

cong tùy ý thì việc tính diện tích của nó như thế nào? Như vậy, ở đây xuất hiện<br />

mâu thuẫn giữa <strong>thực</strong> <strong>tiễn</strong> với vốn hiểu biết của học sinh. Để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> được<br />

mâu thuẫn này, học sinh phải <strong>phân</strong> tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa và từ<br />

đó tìm ra câu trả lời của câu hỏi trên.<br />

Hình thành khái niệm.<br />

Muốn tính diện tích một đa giác phẳng ta <strong>có</strong> thể <strong>phân</strong> chia đa giác thành nhiều tam<br />

giác, hình chữ nhật và <strong>các</strong> hình mà ta đã biết tính diện tích. Khi đó diện tích của<br />

đa giác phẳng bằng tổng diện tích được <strong>phân</strong> chia. Nhưng trong <strong>thực</strong> tế muốn tính<br />

diện tích của phẳng (như hình 1.2) thì việc tính diện tích của nó sẽ như thế nào?<br />

Để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong> này trước hết phải biết khái niệm hình thang cong và tam<br />

giác cong.<br />

Từ đó giáo viên dẫn dắt đưa ra khái niệm hình cong:<br />

- Nếu một tam giác vuông khi thay cạnh huyền của nó bằng một cung<br />

đường cong thì được một hình phẳng gọi là tam giác cong.<br />

- Nếu một hình thang vuông khi thay cạnh bên không vuông góc với đáy bằng<br />

một cung của đường cong thì được một hình phẳng gọi là hình thang cong.<br />

Vậy theo <strong>các</strong> em khi <strong>có</strong> khái niệm hình thang cong và tam giác cong ta <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>toán</strong><br />

trên khi nào ?<br />

Hình 1.2<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Bài <strong>toán</strong> : Cho hình thang vuông T được giới hạn bởi đường thẳng y= 2x+ 1,<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!