27.06.2021 Views

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 9 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH

https://drive.google.com/file/d/1_ezi7skkqIMfQNq9rtXyCZ4WdBm266xG/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1_ezi7skkqIMfQNq9rtXyCZ4WdBm266xG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

8

1.1.2 Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn.

1.1.2.1 Khái niệm

“NLVDKT là khả năng của bản thân ngƣời học tự giải quyết những vấn đề đặt

ra một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng cách áp dụng kiến thức đ lĩnh hội vào

những tình huống, những hoạt động thực tiễn để tìm hiểu thế giới xung quanh và có

khả năng biến đổi nó” [3]

NLVDKT của HS là khả năng của HS có thể vận dụng các kiến thức đ học để

giải quyết thành công các tình huống học tập hoặc tình huống thực tế

Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của HS THCS là khả năng HS

vận dụng những hiểu biết của mình để chuyển một tình huống thực tiễn về dạng vật lí

Hay năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn là tổng hợp của ba thành tố: Năng

lực thu nhận thông tin vật lí từ tình huống thực tế; năng lực chuyển đổi thông tin giữa

thực tế và vật lí; năng lực thiết lập mô hình vật lí của tình huống thực tế NLVDKT vật

lí bao gồm NL hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức vật lí, hiểu rõ đặc điểm nội

dung, thuộc tính của loại kiến thức vật lí đó Năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào

thực tiễn là sử dụng các kiến thức vật lí phù hợp để giải thích hiện tƣợng, tình huống

trong cuộc sống, tự nhiên và x hội.

1.1.2.2. Các năng lực thành tố và biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức vào

thực tiễn.

Từ các định nghĩa trên, ch ng ta thấy năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

gồm các thành tố năng lực và biểu hiện cụ thể sau :

Bảng 1.1 Bảng mô tả các năng lực thành tố và biểu hiện

của năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn

Các thành tố Mức độ Đánh giá chỉ số hành vi Điểm số

1 Phát hiện

vấn đề thực

tiễn

(N)

N1

N2

Chƣa trình bày đƣợc rõ ràng vấn đề

thực tiễn Chỉ mới nhắc lại đƣợc vấn

đề

Trình bày đƣợc bản chất của vấn đề

thực tiễn

0,1-5,0

5,1-7,0

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!