27.06.2021 Views

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 9 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH

https://drive.google.com/file/d/1_ezi7skkqIMfQNq9rtXyCZ4WdBm266xG/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1_ezi7skkqIMfQNq9rtXyCZ4WdBm266xG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

16

Quan sát hoàn toàn- ngƣời nghiên cứu quan sát mà không tham gia. Hoặc cũng

có thể chia thành quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp.

Vì vậy, theo ch ng tôi, đánh giá qua quan sát là thông qua quan sát mà đánh giá

các thao tác, động cơ, các hành vi, kỹ năng thực hành, nhận thức nhƣ cách giải quyết

vấn dề trong một tình huống cụ thể.

* Quy trình đánh giá qua quan sát:

Gồm ba bƣớc cơ bản:

Chuẩn bị: Xác định đƣợc mục đích, các cách thu thập thông tin từ HS.

Quan sát, ghi biên bản: quan sát bằng cách thức nào, ghi chép những gì...

ánh giá: phân tích, nhận xét về kết quả, ra quyết định.

* Ưu nhược, điểm

- Ƣu điểm: Ngƣời nghiên cứu hiểu bối cảnh và cung cấp dữ liệu liên quan trực

tiếp đến tình huống, hành vi điển hình.

- Nhƣợc điểm: Quan sát mang tính chủ quan, kỹ thuật quan sát còn nhiều hạn chế.

- Công cụ 2: Đánh giá qua hồ sơ

Định nghĩa:

Hồ sơ học tập là tài liệu chứng minh cho sự tiến bộ, hoặc chƣa tiến bộ của HS

Trong đó, HS tự ghi lại kết quả học tập để đánh giá, đối chiếu cùng với những lời nhận

xét của GV và bạn bè để tìm ra nguyên nhân và khắc phục Hồ sơ học tập nhƣ một

bằng chứng về những điều mà các em đ tiếp thu đƣợc

Hồ sơ học tập có thể đƣợc sử dụng để xác định và điều chỉnh quá trình học tập

của HS cũng nhƣ để đánh giá hoạt động và mức độ đạt đƣợc của HS Tùy vào mục tiêu

DH, để HS có thể tự lập kế hoạch, xác định nhiệm vụ, mục tiêu học tập đồng thời tự

kiểm soát, đánh giá quá trình học tập thì GV có thể yêu cầu các em tự xây dựng các

loại hồ sơ học tập khác nhau

Ý nghĩa

Là không gian để HS tìm hiểu bản thân, tạo hứng thú học tập, tự đánh giá.

ịnh hƣớng học tập lâu dài.

Từ việc nhận thấy năng lực học tập của bản thân qua hồ sơ học tập mà HS ý thức,

yêu thích, tự giác và có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập.

Hồ sơ học tập là cầu nối giữa HS- GV, HS- HS, HS- GV- cha mẹ HS.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!