27.06.2021 Views

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 9 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH

https://drive.google.com/file/d/1_ezi7skkqIMfQNq9rtXyCZ4WdBm266xG/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1_ezi7skkqIMfQNq9rtXyCZ4WdBm266xG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

18

điểm của HS.

- Công cụ 4: Đánh giá đồng đẳng

* Định nghĩa

ánh giá đồng đẳng là một quá trình đánh giá công việc của HS cùng lứa tuổi

hoặc cùng lớp HS sẽ quan sát bạn học của mình trong suốt quá trình học, từ đó sẽ

thu thập thêm đƣợc kiến thức về công việc của bản thân khi đối chiếu với GV

Phƣơng pháp đánh giá này có thể đƣợc dùng nhƣ một biện pháp đánh giá kết quả,

nhƣng chủ yếu đƣợc dùng để hỗ trợ HS trong quá trình học

* Những lợi ích

• HS có cơ hội tham gia nhiều hơn vào quá trình học tập và đánh giá.

• Thể hiện kết quả học tập của HS sau khi đƣợc đánh giá và năng lực của

ngƣời đánh giá.

• Tạo động lực để HS tìm tòi và biết đƣợc các kiến thức mới chứ không chỉ

chú trọng vào điểm số.

• Cả ngƣời đánh giá và ngƣời đƣợc đánh giá đều phát triển đƣợc các kỹ năng

xã hội, tính tự chủ và năng lực giải quyết vấn đề.

• ánh giá đồng đẳng có thể khiến HS không thoải mái lắm khi phải nhận xét

bạn bè của mình, có l c các em đƣa ra các nhận xét không chính xác và đôi khi cảm

thấy khó cho điểm quá cao hoặc quá thấp Do đó cần lƣu ý khi HS thực hiện đánh giá

kết quả theo hình thức này.

- Công cụ 5: Đánh giá qua các bài kiểm tra: Là đánh giá cụ thể mức độ, khả

năng thực hiện hành vi của một ngƣời trong một lĩnh vực nào đó

* ánh giá qua bài kiểm tra đƣợc chia thành ba loại:

• Quan sát: Gi p đánh giá thao tác, hành vi, kỹ năng thực hành, nhận thức.

• Vấn đáp: đánh giá đƣợc khả năng đáp ứng câu hỏi ở trong một tình huống cụ thể.

• Bài viết: Tiến hành kiểm tra đƣợc nhiều HS cùng một l c, gi p đánh giá HS

ở trình độ cao: câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm.

1.2. Bài tập vật lí phát triển năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn

1.2.1. Khái niệm bài tập có nội dung thực tế

Bài tập vật lí có nội dung thực tế là dạng bài tập xuất phát từ các tình huống

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!