27.06.2021 Views

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 9 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH

https://drive.google.com/file/d/1_ezi7skkqIMfQNq9rtXyCZ4WdBm266xG/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1_ezi7skkqIMfQNq9rtXyCZ4WdBm266xG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

12

1.1.2.4 Thiết kế bài kiểm tra

Cùng với các bảng kiểm quan sát dành cho GV đánh giá sự phát triển năng lực

VDKTVTT, chúng tôi xây dựng các bài kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến

thức, kĩ năng và năng lực VDKTVTT ề bài kiểm tra có sử dụng các bài tập định

hƣớng NL ở các dạng theo các mức độ nhận thức trong các dạng bài tập đ xây dựng.

1.1.3. Ý nghĩa của việc bồi dƣỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

trong dạy học Vật lí

- Thực tiễn cuộc sống vô cùng phong ph và đa dạng, có vô số vấn đề mà kiến

thức vật lí ở từng thời kỳ không thể giải quyết đƣợc. Mâu thuẫn giữa lý luận vật lí và

thực tiễn cuộc sống là động lực th c đẩy vật lí phát triển để đáp ứng nhu cầu cuộc

sống. Vật lí và thực tiễn có mối quan hệ mật thiết với nhau, có những sự vật, hiện

tƣợng mà con ngƣời chƣa biết, cần phải tìm tòi, nghiên cứu để giải quyết [16].

- Thực tiễn phản ánh: nguồn gốc của vật lí, thực tiễn của vật lí, ứng dụng thực tế.

- Thực tiễn có vai trò quan trọng trong quá trình học tập môn Vật lí, HS vận

dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn sẽ thấy hứng thú hơn, say mê hơn trong quá trình

học tập, thấy vật lí gần gũi với cuộc sống của các em hơn [16].

- VDKT vật lí vào thực tiễn gi p HS hiểu sâu và rõ hơn các hiện tƣợng liên

quan trong đời sống thực tế

- Các tình huống thực tế đƣợc GV chuẩn bị qua các TN, phƣơng tiện trực quan

một cách khoa học thay thế các cuộc tham quan, dã ngoại về Vật lí, giúp HS quan sát

các hiện tƣợng và quá trình vật lí một cách toàn diện Qua đó phát huy tính tích cực, tự

giác và niềm say mê sáng tạo của HS.

- Thông qua việc quan sát các thí nghiệm, hình ảnh, các đoạn video clip mô tả

các hiện tƣợng gắn liền cuộc sống vào trong quá trình dạy học, HS có thể phát hiện và

hiểu rõ bản chất vấn đề của các hiện tƣợng trong tự nhiên Qua đó gi p tăng cƣờng

tính tò mò, hứng thú học tập của các em [17].

- VDKT vào thực tiễn đáp ứng mục tiêu DH của bộ môn Vật lí. Phát triển

NLVDKT vật lí vào thực tiễn nâng cao tính tích cực trong việc lĩnh hội tri thức: Trong

DH vật lí để HS tiếp thu tốt, rất cần sự liên hệ gần gũi bằng những tình huống, những

vấn đề thực tế. Những hoạt động thực tiễn đó vừa rèn luyện năng lực vận dụng kiến

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!