27.06.2021 Views

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 9 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH

https://drive.google.com/file/d/1_ezi7skkqIMfQNq9rtXyCZ4WdBm266xG/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1_ezi7skkqIMfQNq9rtXyCZ4WdBm266xG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

13

thức vật lí vào thực tiễn vừa giúp HS tích cực hóa trong học tập để lĩnh hội tri thức,

giúp HS nắm đƣợc tri thức một cách sinh động, thực tế hơn.

Từ những bài tập vật lí có nội dung thực tế của khoa học, kỹ thuật, thực tế đời

sống hằng ngày quen thuộc với HS góp phần gây hứng th , niềm say mê trong quá

trình học tập, gi p HS nắm đƣợc thực chất vấn đề, tránh hiểu một cách hình thức Phát

triển NLVDKT vật lí vào thực tiễn góp phần hoàn thiện một số kỹ năng cho HS nhƣ:

VDKT trong bộ môn Vật lí; VDKT vật lí vào các môn học khác; VDKT vật lí vào đời

sống, tự nhiên và x hội Gi p nâng cao mức độ thông hiểu tri thức cho HS đồng thời

thể hiện mối liên hệ của vật lí với các môn khoa học khác, HS thấy đƣợc mối liên hệ

giữa vật lí và đời sống thực tiễn [16].

Dạy học gắn với thực tiễn sẽ góp phần làm phát triển nhân cách của HS thông

qua việc khuyến khích các cách tƣ duy ngẫu hứng ngay trong quá trình lĩnh hội kiến

thức, hình thành ở HS rất nhiều đức tính quan trọng và rất cần thiết cho việc học tập của

các em cũng nhƣ trong đời sống sau này của các em, để HS học tập thoải mái hơn, tinh

thần và thái độ học tập tốt hơn Trong quá trình dạy, các hình thức và cách tổ chức học

tập gắn với thực tiễn của GV đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập, kích thích

hứng thú, ý thức và niềm say mê học tập của HS Thông qua những hoạt động nhƣ thảo

luận, tranh luận thì ý kiến của mỗi ngƣời học đƣợc thể hiện, khẳng định hoặc bác bỏ

DH môn Vật lí theo hƣớng phát triển NLVDKT vật lí vào thực tiễn góp phần

làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa vật lí và thực tiễn Vật lí có nguồn gốc từ thực

tiễn Thực tiễn là cơ sở để nảy sinh, phát triển và hoàn thiện các lý thuyết vật lí, đƣa

đến những ứng thực tiễn của vật lí Từ thời cổ đại ngƣời ta nghiên cứu các hiện tƣợng

điện từ, các hiện tƣợng tự nhiên nhƣ tia sét Cuối thế kỷ 19 sự phát triển nhanh chóng

của kỹ thuật, công nghệ điện thay thế nền công nghiệp chạy bằng hơi nƣớc trƣớc đó,

và nhu cầu của một số lĩnh vực nhƣ chiếu sáng ứng dụng nhiệt, giao thông… Và qua

quá trình lịch sử nghiên cứu, khám phá các nhà khoa học đ đƣa ra các khái niệm: điện

tích, dòng điện, điện trƣờng, điện thế, điện tử… từ đó ngƣời ta chế tạo ra pin, cột thu

sét, các linh kiện điện tử…

Nhờ vậy, HS sẽ hình thành đƣợc quan điểm duy vật về nguồn gốc vật lí, thấy rõ

vật lí không phải là sản phẩm thuần t y của trí tuệ mà đƣợc phát sinh, phát triển do

xuất phát từ các hiện tƣợng tự nhiên, nhu cầu thực tế cuộc sống Gi p HS hiểu ra rằng

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!