27.06.2021 Views

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ PHẦN “QUANG HỌC” VẬT LÍ 9 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH

https://drive.google.com/file/d/1_ezi7skkqIMfQNq9rtXyCZ4WdBm266xG/view?usp=sharing

https://drive.google.com/file/d/1_ezi7skkqIMfQNq9rtXyCZ4WdBm266xG/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

14

động lực của sự phát triển chính là các mâu thuẫn biện chứng Mối quan hệ biện chứng

giữa lý luận và thực tiễn đƣợc V I Lê Nin khái quát: “Từ trực quan sinh động đến tƣ

duy trừu tƣợng và từ tƣ duy trừu tƣợng đến thực tiễn, đó là con đƣờng nhận thức chân

lý, con đƣờng nhận thức hiện thực khách quan” [16].

1.1.4. Một số hình thức đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

1.1.4.1. Đánh giá năng lực.

ánh giá năng lực không chỉ là đánh giá các kiến thức trong nhà trƣờng mà các

kiến thức phải liên hệ với thực tế, phải gắn với bối cảnh hoạt động và phải có sự vận

động sáng tạo các kiến thức và kĩ năng vào thực tiễn.

ánh giá năng lực không chỉ đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ hoặc hành động

học tập, nó còn bao hàm việc đo lƣờng khả năng tiềm ẩn của HS và đo lƣờng việc sử

dụng những kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập tới một

chuẩn.

Từ những quan điểm trên có thể xác định đánh giá năng lực ngƣời học là quá

trình thu thập thông tin về các sản phẩm ngƣời học đạt đƣợc khi giải quyết vấn đề học

tập, phân tích, xử lí các sản phẩm đó dựa vào những tiêu chí nhất định nhằm xác định

mức độ năng lực ngƣời học đạt đƣợc để đề xuất quá trình rèn luyện tiếp theo

1.1.4.2. Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Quy trình đánh giá năng lực nói chung và quy trình đánh giá năng lực vận dụng

kiến thức vật lí vào thực tiễn nói riêng gồm các bƣớc nhƣ sau :

- Bƣớc 1: Định nghĩa năng lực và xác định cấu trúc năng lực: Năng lực là

một khái niệm trừu tƣợng, vì vậy, khi muốn rèn luyện năng lực hay đánh giá năng lực

thì GV trƣớc hết cũng đều cần phải làm tƣờng minh khái niệm đó bằng cách trả lời

các câu hỏi: Năng lực đó là gì? Năng lực đó đƣợc cấu tr c nhƣ thế nào? ây là một

cách biến năng lực từ “biến ẩn” thành “biến có thể quan sát và đo đƣợc”

- Bƣớc 2: Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá năng lực: Xây dựng bảng tiêu chí

đánh giá năng lực có nghĩa là mô tả năng lực đó dƣới dạng các tiêu chí và chỉ báo hay

các chỉ số chất lƣợng cho các hành vi. Cách xây dựng bảng tiêu chí này thƣờng dựa

vào thang đo kỹ năng của Dreyfus, SOLO hoặc Dave, thang đo thƣờng có 3 hoặc 5

hay 7 mức độ Thƣờng sẽ bắt đầu từ mức “bắt chƣớc”, “ban đầu”, “không biểu hiện”

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!