02.02.2018 Views

Fe Cr & HỢP CHẤT ( LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ) CĐ LTĐH - TT HOA TRÍ (2018)

LINK BOX: https://app.box.com/s/pfk2vhkqq3edlxulvunyudla3jboihn9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/10HrebO2tO8xlDQ6BznmWFrqWzspb27_k/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/pfk2vhkqq3edlxulvunyudla3jboihn9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/10HrebO2tO8xlDQ6BznmWFrqWzspb27_k/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

○ Sắt là kim loại nặng, màu trắng xám.<br />

<strong>Fe</strong>O: rắn màu đen, không tan trong nước, có tính .........<br />

○ <strong>Cr</strong>om là kim loại nặng, màu trắng bạc, KL cứng nhất.<br />

<strong>Cr</strong>O: rắn màu đen, không tan trong nước, có tính .....,<br />

là oxit bazơ.<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Fe</strong>(OH) 2 : kết tủa màu trắng xanh, có tính ..................<br />

Muối <strong>Fe</strong> 2+ : màu lục nhạt, có tính ...........................<br />

<strong>Fe</strong> 2 O 3 : rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước, có tính<br />

.............................<br />

<strong>Fe</strong>(OH) 3 : kết tủa nâu đỏ, có tính ......................<br />

Muối <strong>Fe</strong> 3+ : màu vàng nâu, có tính ............<br />

* <strong>Fe</strong> 3 O 4 : màu đen, <strong>Fe</strong>S: màu đen, <strong>Fe</strong>S 2 : màu vàng.<br />

<strong>Cr</strong>(OH) 2 : rắn màu vàng, không tan trong nước, có tính<br />

......., tính .......<br />

<strong>Cr</strong> 2 O 3 : dạng bột, màu lục thẫm, không tan trong nước,<br />

không tan trong axit loãng, kiềm loãng, thể hiện tính<br />

...................... ở nhiệt độ cao phản ứng<strong>Cr</strong> 2 O 3 xảy ra<br />

trong axit đặc, kiềm đặc.<br />

<strong>Cr</strong> 2 O 3 + 3H 2 SO 4 đặc<br />

<strong>Cr</strong> 2 O 3 + 2NaOH đặc<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ <strong>Cr</strong>2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O<br />

0<br />

t<br />

⎯⎯→ 2Na<strong>Cr</strong>O2 + H 2 O<br />

Natri cromit<br />

<strong>Cr</strong>(OH) 3 : kết tủa lục xám, không tan trong nước, bị<br />

nhiệt phân, có tính .............................<br />

* <strong>Cr</strong>O 3 : rắn màu đỏ thẫm, hút nước mạnh và chuyển<br />

thành dung dịch axit, là oxit axit.<br />

Tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit:<br />

<strong>Cr</strong>O 3 + H 2 O → H 2 <strong>Cr</strong>O 4 axit cromic, màu vàng<br />

2<strong>Cr</strong>O 3 + H 2 O → H 2 <strong>Cr</strong> 2 O 7 axit đicromic, màu da cam<br />

1.1 Các kim loại nào sau đây luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit?<br />

A. Al – Ca B. <strong>Fe</strong> – <strong>Cr</strong> C. <strong>Cr</strong> – Al D. <strong>Fe</strong> – Mg<br />

1.2 Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO 3 đặc, nguội là:<br />

A. <strong>Fe</strong>, Al, <strong>Cr</strong>. B. <strong>Fe</strong>, Al, Ag. C. <strong>Fe</strong>, Al, Cu. D. <strong>Fe</strong>, Zn, <strong>Cr</strong>.<br />

1.3Ứng dụng không hợp lí của crom là:<br />

A. <strong>Cr</strong>om là kim loại rất cứng có thể dùng cắt thủy tinh.<br />

B. <strong>Cr</strong>om là hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn, nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.<br />

C. <strong>Cr</strong>om là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.<br />

D. Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên được dùng để mạ bảo vệ thép.<br />

1.4Hiện nay, từ quặng cromit (<strong>Fe</strong>O.<strong>Cr</strong> 2 O 3 ) người ta điều chế <strong>Cr</strong> bằng phương pháp nào sau đây?<br />

A. Tách quặng rồi thực hiện điện phân nóng chảy <strong>Cr</strong> 2 O 3 .<br />

B. Tách quặng rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm <strong>Cr</strong> 2 O 3 .<br />

C.Tách quặng rồi thực hiện phản ứng khử <strong>Cr</strong> 2 O 3 bởi CO.<br />

D. Hòa tan quặng bằng HCl rồi điện phân dung dịch <strong>Cr</strong>Cl 3 .<br />

1.5 Dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng sẽ oxi hóa crom đến mức oxi hóa nào?<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

A. +2 B. +3 C. +4 D. +6<br />

1.6 <strong>Cr</strong>om không phản ứng với chất nào sau đây?<br />

A. dd H 2 SO 4 loãng đun nóng. B. dd NaOH đặc, đun nóng.<br />

C. dd HNO 3 đặc, đun nóng. D. dd H 2 SO 4 đặc, đun nóng.<br />

1.7Chọn phát biểu sai.<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Trang 26/112<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!