02.02.2018 Views

Fe Cr & HỢP CHẤT ( LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ) CĐ LTĐH - TT HOA TRÍ (2018)

LINK BOX: https://app.box.com/s/pfk2vhkqq3edlxulvunyudla3jboihn9 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/10HrebO2tO8xlDQ6BznmWFrqWzspb27_k/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/pfk2vhkqq3edlxulvunyudla3jboihn9
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/10HrebO2tO8xlDQ6BznmWFrqWzspb27_k/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

TRUNG TÂM <strong>HOA</strong> <strong>TRÍ</strong>: 827/16 Tỉnh Lộ 10, Bình Tân http://daykemquynhon.blogspot.com<br />

Thầy Hùng _ 0962.757.216<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

<strong>Fe</strong> 2 O 3 + CO <br />

2<strong>Fe</strong>O + CO 2 ↑<br />

<strong>Fe</strong> 2 O 3 + 3CO <br />

2<strong>Fe</strong> + 3CO 2 ↑<br />

Điều chế bằng cách nhiệt phân các hợp chất của sắt.<br />

3. Oxit sắt từ: <strong>Fe</strong> 3 O 4<br />

<strong>Fe</strong> 3 O 4 ↔ <strong>Fe</strong>O.<strong>Fe</strong> 2 O 3 ↔ oxit kép, chất rắn màu đen, không tan trong nước, có tính bazơ, tính khử, tính oxi hóa.<br />

a) Tác dụng với oxi<br />

<strong>Fe</strong> 3 O 4 thể hiện tính khử khi tác dụng với oxi:<br />

<br />

4<strong>Fe</strong> 3 O 4 + O 2 6<strong>Fe</strong> 2 O 3<br />

b) Tác dụng với axit<br />

<strong>Fe</strong> 3 O 4 thể hiện tính bazơ khi tác dụng với HCl, H 2 SO 4 loãng:<br />

<strong>Fe</strong> 3 O 4 + 8HCl ⟶ 2<strong>Fe</strong>Cl 3 + <strong>Fe</strong>Cl 2 + 4H 2 O<br />

<strong>Fe</strong> 3 O 4 + 4H 2 SO 4 loãng ⟶ <strong>Fe</strong> 2 (SO 4 ) 3 + <strong>Fe</strong>SO 4 + 4H 2 O<br />

<strong>Fe</strong> 3 O 4 thể hiện tính khử khi tác dụng với HNO 3 , H 2 SO 4 đặc:<br />

<br />

<strong>Fe</strong> 3 O 4 + 10HNO 3 đặc 3<strong>Fe</strong>(NO 3 ) 3 + NO 2 ↑ + 5H 2 O<br />

<br />

2<strong>Fe</strong> 3 O 4 + 10H 2 SO 4 đặc 3<strong>Fe</strong> 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 ↑ + 5H 2 O<br />

c) Tác dụng với chất khử ở nhiệt độ cao<br />

<strong>Fe</strong> 3 O 4 thể hiện tính oxi hóa: <strong>Fe</strong> 3 O 4 + 4CO 3<strong>Fe</strong> + 4CO 2 ↑<br />

d) Điều chế<br />

Khử <strong>Fe</strong> 2 O 3 bằng CO ở 400 0 C.<br />

Oxi hóa <strong>Fe</strong> bằng hơi nước ở < 570 0 C.<br />

4. Muối <strong>Fe</strong>Cl 3 , <strong>Fe</strong>(NO 3 ) 3 , <strong>Fe</strong> 2 (SO 4 ) 3<br />

Các muối <strong>Fe</strong>Cl 3 , <strong>Fe</strong>(NO 3 ) 3 , <strong>Fe</strong> 2 (SO 4 ) 3 đều tan trong nước, dung dịch có màu vàng nâu.<br />

<strong>Fe</strong> 3+ có tính oxi hóa khi gặp kim loại, I , H 2 S.<br />

<strong>Fe</strong> 3+ chuyển thành <strong>Fe</strong>(OH) 3 khi gặp CH3COO − 2<br />

, SO − 2<br />

, CO − 2<br />

, <strong>Cr</strong>O − .<br />

a) Với kim loại<br />

Khử <strong>Fe</strong> 3+ → <strong>Fe</strong> 2+ : dùng các kim loại từ <strong>Fe</strong> đến Cu.<br />

Cu + 2<strong>Fe</strong> 3+ → Cu 2+ + 2<strong>Fe</strong> 2+<br />

<strong>Fe</strong> + 2<strong>Fe</strong> 3+ → 3<strong>Fe</strong> 2+<br />

Khử <strong>Fe</strong> 3+ → <strong>Fe</strong> 2+ → <strong>Fe</strong>: dùng dư các kim loại từ Mg đến Zn.<br />

Mg + 2<strong>Fe</strong> 3+ → Mg 2+ + 2<strong>Fe</strong> 2+<br />

Mg dư + <strong>Fe</strong> 2+<br />

→ Mg 2+ + <strong>Fe</strong><br />

<br />

Các kim loại từ Li đến Nakhông khử <strong>Fe</strong> 3+ , chúngkhử H 2 O trong dung dịch <strong>Fe</strong> 3+ thành H 2 .<br />

b) Với dung dịch muối iođua (I )<br />

Trong halogen (F, Cl, Br, I), chỉ có I khử được <strong>Fe</strong> 3+ về <strong>Fe</strong> 2+ vì I có tính khử [1] mạnh nhất.<br />

2<strong>Fe</strong> 3+ + 2I → 2<strong>Fe</strong> 2+ + I 2<br />

3<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÍ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

3<br />

4<br />

Skype : daykemquynhon@hotmail.com<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

[1]<br />

Tính oxi hóa của các halogen giảm từ F 2 > Cl 2 > Br 2 > I 2 .<br />

Ngược lại, tính khử các ion halogenua tăng từ F

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!