18.11.2018 Views

Tuyển tập đề thi HSG cấp huyện môn Toán - Lý - Hóa - Sinh - Lớp 9 - 25 đề kèm đáp án - Từ năm 2018 trở về trước

https://app.box.com/s/et3sis8lum7p6phb2ydvudupp8hzj7c9

https://app.box.com/s/et3sis8lum7p6phb2ydvudupp8hzj7c9

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức <strong>To<strong>án</strong></strong> - <strong>Lý</strong> - <strong>Hóa</strong> cho học sinh <strong>cấp</strong> 2+3 /<br />

Diễn Đàn <strong>To<strong>án</strong></strong> - <strong>Lý</strong> - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Câu 5<br />

Câu 6<br />

Đề <strong>thi</strong> học sinh giỏi <strong>cấp</strong> <strong>huyện</strong> <strong>môn</strong> <strong>Sinh</strong> học lớp 9 (<strong>25</strong> <strong>đề</strong> <strong>kèm</strong> <strong>đáp</strong> <strong>án</strong>)<br />

Hàm lượng AND luôn ổn định trong tế bào qua các thế hệ do:<br />

- ADN là thành phần chính của NST. ADN có khả năng tự nhân đôi<br />

và phân ly cùng với sự nhân đôi và phân ly của NST trong nguyên<br />

phân đảm bảo hàm lượng ADN trong tế bào con giống tế bào mẹ.<br />

- Trong quá trình giảm phân ADN nhân đôi, phân ly, tổ hợp cùng với<br />

sự nhân đôi , phân ly của NST mà hàm lượng ADN trong giao tử<br />

giảm đi một nữa.<br />

- Trong quá trình thụ tinh, nhờ sự kết hợp hàm lượng ADN trong<br />

giao tử của bố và mẹ mà hàm lượng ADN được ổn định.<br />

- Nhờ cấu trúc 2 mạch bổ sung bền vững và cơ chế tự sữa sai của<br />

phân tử ADN mà hàm lượng ADN luôn ổn định trong tế bào.<br />

L<br />

a- Gọi số (nu) của gen là N = <br />

34 x20 20 34<br />

- Ta có N = A + T + G + X = 2A + 2 G = 3000 (1)<br />

A 3<br />

Mà bài ra: <br />

G 2<br />

hay 2A = 3G (2) lấy (2) thay vào (1) ta được 5 G =<br />

3000<br />

G = 600 → A = 900.<br />

Theo NTBS: A = T = 900 (nu) G = X = 600 (nu)<br />

b- Số nu từng loại trên mỗi mạch của gen:<br />

Theo NTBS: T 1 = A 2 = 350 → T 2 = A 1 = A – A 1 = 900 – 350 =<br />

550(nu)<br />

Theo NTBS: X 2 = G 1 = <strong>25</strong>0 → G 2 = X 1 = G – G 1 = 600 – <strong>25</strong>0 =<br />

350(nu)<br />

c- Số nu từng loại trên mARN tổng hợp từ mạch 1 của gen:<br />

Theo NTBS giữa gen và ARN ta có:<br />

mARN Mạch 1 Số lượng<br />

A = T 1 = 350 (nu)<br />

U = A 1 = 550 (nu)<br />

G = X 1 = 350(nu)<br />

X = G 1 = <strong>25</strong>0(nu)<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

0.5đ<br />

0.5đ<br />

0.5đ<br />

0.5đ<br />

3 Điểm<br />

0.5đ<br />

0.5đ<br />

0.5đ<br />

0.5đ<br />

* Sự hình thành thể tứ bội trong nguyên phân: Do sự nhân đôi nhưng<br />

không phân ly của tất cả các NST làm cho NST bội nhiễm trong tế 0.5đ<br />

bào tăng lên gấp đôi.<br />

- Sơ đồ lai: P 2n x 2n<br />

Gp n n<br />

F1<br />

2n<br />

Nguyên phân<br />

0.5đ<br />

4n<br />

* Sự hình thành thể tứ bội trong giảm phân: Do sự nhân đôi nhưng<br />

không phân ly của tất cả các NST làm cho NST bội nhiễm trong giao 0.5đ<br />

tử tăng lên gấp đôi.<br />

- Sơ đồ lai: P 2n x 2n<br />

https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 116<br />

0.5đ<br />

0.5đ<br />

2 Điểm<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!