10.02.2019 Views

Rèn luyện kĩ năng cơ bản để giải bài tập Hóa học 8 cho học sinh ở trường THCS

https://app.box.com/s/9xl2py6krq96r3m2ff4hqf80pxy6mtpw

https://app.box.com/s/9xl2py6krq96r3m2ff4hqf80pxy6mtpw

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

98<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

m<strong>ở</strong> đầu <strong>cho</strong> hóa <strong>học</strong>, vì thế đòi hỏi giáo viên phải đưa ra nhiều <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tương tự như<br />

trên <strong>để</strong> giúp các em nắm được các thông tin quan trọng về nguyên tố hóa <strong>học</strong>.<br />

- Khi hình thành các khái niệm về nguyên tử, phân tử, giáo viên có thể sử dụng<br />

<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> số 4, 5, 6 và tương tự <strong>để</strong> rèn <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Viết đúng công thức của nguyên tử, phân<br />

tử”. Kĩ <strong>năng</strong> này được hình thành tiếp theo sau <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Viết đúng kí hiệu hóa <strong>học</strong> của<br />

nguyên tố” nhưng cả hai <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> này rất quan trọng, nó quyết định các <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> tiếp<br />

theo sau trong chương trình hóa <strong>học</strong> lớp 8. Cho nên giáo viên cần giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hình<br />

thành <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> này thông qua các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, cũng từ các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> sẽ giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> rèn được<br />

<strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> này và từ đó sẽ dễ dàng <strong>giải</strong> được các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tương tự và nâng cao hơn.<br />

- Khi hình thành kiến thức mới về công thức hóa <strong>học</strong>, hóa trị, giáo viên có thể sử<br />

dụng các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> số 7, 8, 9, 10 và một số <strong>bài</strong> tương tự <strong>để</strong> vận dụng vào <strong>bài</strong> <strong>học</strong> hoặc<br />

củng cố <strong>bài</strong> và rèn <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Lập được công thức phân tử của chất dựa vào qui tắc hóa<br />

trị và ngược lại”. Thông qua đó, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cũng rèn lại <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Viết đúng kí hiệu hóa<br />

<strong>học</strong> của nguyên tố” và <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Viết đúng công thức nguyên tử, phân tử”.<br />

- Khi hình thành các khái niệm về phản ứng hóa <strong>học</strong> (hiện tượng vật lí và hiện<br />

tượng hóa <strong>học</strong>, dấu hiệu phản ứng, …) giáo viên có thể sử dụng các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> từ số 11<br />

đến 15 và một số <strong>bài</strong> tương tự <strong>để</strong> vận dụng trong <strong>bài</strong> hoặc củng cố kiến thức, thông qua<br />

đó có thể rèn được <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Lập được phương trình hóa <strong>học</strong>” đồng thời cũng tiếp tục<br />

rèn các <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Viết đúng kí hiệu hóa <strong>học</strong> của nguyên tố”, “Viết đúng công thức<br />

nguyên tử, phân tử” <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Dạng lập phương trình hóa <strong>học</strong> <strong>cho</strong> các phản ứng là<br />

dạng phổ biến, thường gặp trong chương trình hóa <strong>học</strong> lớp 8 và tất cả các cấp <strong>học</strong> về<br />

sau. Vì thế mà mục tiêu chương trình đề ra là <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải có được <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> quan trọng<br />

này.<br />

- Khi hình thành các khái niệm về mol, khối lượng mol, thể tích chất khí, … <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> làm quen với một loạt các công thức chuyển đổi, chuyển đổi từ khối lượng sang<br />

lượng chất và ngược lại hoặc từ thể tích được đo <strong>ở</strong> điều kiện tiêu chuẩn sang lượng<br />

chất hoặc ngược lại, từ số nguyên tử, phân tử sang lượng chất hoặc ngược lại, tỉ khối<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

của chất khí, …. Giáo viên phải sử dụng thật nhiều <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tương tự nhau <strong>để</strong> áp dụng<br />

các công thức đó giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> hình thành phương pháp <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng áp dụng công<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!