10.02.2019 Views

Rèn luyện kĩ năng cơ bản để giải bài tập Hóa học 8 cho học sinh ở trường THCS

https://app.box.com/s/9xl2py6krq96r3m2ff4hqf80pxy6mtpw

https://app.box.com/s/9xl2py6krq96r3m2ff4hqf80pxy6mtpw

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

100<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

có thể sử dụng các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> như đã nêu <strong>ở</strong> ví dụ 26, 27 trong phần 2.3.1 trong chương,<br />

các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> từ số 46 đến 49 và tương tự với mục đích giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> củng cố, vận dụng<br />

kiến thức đã <strong>học</strong> vào <strong>để</strong> <strong>giải</strong> quyết yêu cầu của <strong>bài</strong>. Thông qua đó, giúp các em rèn<br />

được <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Nhận biết và phân biệt được các chất” và các <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> khác đã rèn<br />

trước đó.<br />

- Đến chương “Dung dịch” <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> phải làm quen với các khái niệm độ tan, chất<br />

tan, dung môi, dung dịch, … tiếp xúc với các công thức tính toán phức tạp. Mặt khác,<br />

do nội dung chương nằm cuối chương trình nên thời gian củng cố, vận dụng, ôn <strong>luyện</strong><br />

ít hơn các nội dung khác nên về mặt tâm lí, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có phần e ngại các dạng toán liên<br />

quan đến độ tan và nồng độ dung dịch. Vì vậy, <strong>để</strong> <strong>giải</strong> tỏa bớt tâm lí căng thẳng, ngại<br />

khó của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, giáo viên cần <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm thật nhiều <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng tính độ tan,<br />

nồng độ dung dịch từ mức độ đơn giản đến khó dần, từ áp dụng trực tiếp công thức vào<br />

<strong>bài</strong> <strong>giải</strong> đến những công thức cần chuyển đổi mới áp dụng vào tính toán, …. Với mục<br />

đích cuối cùng là giúp các em hình thành và rèn được <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Xác định độ tan của<br />

chất và tính được nồng độ dung dịch và ngược lại”. Ngoài lượng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> trong sách<br />

giáo khoa, sách <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, giáo viên có thể sử dụng thêm các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ví dụ 28, 29, 30 như<br />

đã nêu <strong>ở</strong> phần 2.3.1 của chương và các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> từ số 50 đến 62 <strong>để</strong> giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> vận<br />

dụng ngay các công thức hoặc củng cố kiến thức về dung dịch và rèn các <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>cơ</strong><br />

<strong>bản</strong> <strong>để</strong> <strong>giải</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng này như: Viết đúng công thức nguyên tử, phân tử, lập công<br />

thức phân tử, lập phương trình hóa <strong>học</strong>, áp dụng công thức,….<br />

- Ngay từ những <strong>bài</strong> <strong>học</strong> đầu tiên của chương trình hóa <strong>học</strong> lớp 8 và theo suốt<br />

chương trình, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> được làm quen với các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm. Các em có thể<br />

<strong>giải</strong> thích được các hiện tượng tự nhiên, <strong>cơ</strong> s<strong>ở</strong> khoa <strong>học</strong> của một số vấn đề về ăn uống,<br />

sức khỏe, y <strong>học</strong>, … hoặc <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có thể đề xuất ra cách <strong>để</strong> làm thí nghiệm chứng minh<br />

sự có mặt của chất nào đó (như ví dụ 31, 32 trong chương). Giáo viên có thể sử dụng<br />

các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> như trong sách giáo khoa và các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> số 67, 68 (vào trong <strong>bài</strong> Tính chất<br />

của oxi), <strong>bài</strong> số 63 (vào trong <strong>bài</strong> Nước) giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có được <strong>năng</strong> lực tự <strong>giải</strong> quyết<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

vấn đề và rèn <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>”.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!