10.02.2019 Views

Rèn luyện kĩ năng cơ bản để giải bài tập Hóa học 8 cho học sinh ở trường THCS

https://app.box.com/s/9xl2py6krq96r3m2ff4hqf80pxy6mtpw

https://app.box.com/s/9xl2py6krq96r3m2ff4hqf80pxy6mtpw

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

44<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Kĩ <strong>năng</strong> tính theo phương trình hóa <strong>học</strong> cũng thuộc một phần trong <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Áp<br />

dụng công thức tính toán”. Đây là <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> <strong>cơ</strong> <strong>bản</strong> <strong>để</strong> <strong>giải</strong> các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hóa <strong>học</strong> 8 cũng<br />

như hóa <strong>học</strong> 9, 10, 11, 12, ... . Khi <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> làm nhiều <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng áp dụng các công<br />

thức chuyển đổi, kê mol tính toán, dần dần tr<strong>ở</strong> nên quen thuộc với các kiểu <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

dạng tính theo phương trình hóa <strong>học</strong>. Từ đó, trong <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đã hình thành và rèn được<br />

<strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Tính theo phương trình hóa <strong>học</strong>”.<br />

Phương pháp chung <strong>để</strong> <strong>giải</strong> các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> dạng tính theo phương trình hóa <strong>học</strong>, gồm<br />

4 bước sau:<br />

(1) Viết phương trình hóa <strong>học</strong>.<br />

(2) Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất thành số mol chất.<br />

(3) Dựa vào phương trình hóa <strong>học</strong>, kê mol chất vừa tìm được vào phương trình<br />

<strong>để</strong> tìm số mol chất cần tìm.<br />

chuẩn (đktc).<br />

(4) Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng hoặc thể tích <strong>ở</strong> điều kiện tiêu<br />

Ngoài các công thức chung <strong>để</strong> chuyển đổi, tính toán như đã trình bày <strong>ở</strong> phần <strong>kĩ</strong><br />

<strong>năng</strong> 5 “Áp dụng công thức tính toán”, trong dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> tính theo phương trình hóa<br />

<strong>học</strong> còn áp dụng “Định luật bảo toàn khối lượng” (ĐLBTKL) <strong>để</strong> tính khối lượng chất<br />

trong phản ứng.<br />

Xét phản ứng: A + B → C + D<br />

Theo ĐLBTKL, ta có biểu thức: m + m = m + m .<br />

A B C D<br />

Như vậy, trong một phản ứng có n chất, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính<br />

được khối lượng của chất còn lại.<br />

Ví dụ 19: Cho 28 gam sắt tác dụng với lượng dư axit sunfuric (H 2 SO 4 ) tạo muối sắt (II)<br />

sunfat (FeSO 4 ) và khí hiđro (H 2 ).<br />

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.<br />

b) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.<br />

c) Tính thể tích khí hiđro tạo ra (đktc).<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

d) Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn sản phẩm sau phản ứng.<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!