10.02.2019 Views

Rèn luyện kĩ năng cơ bản để giải bài tập Hóa học 8 cho học sinh ở trường THCS

https://app.box.com/s/9xl2py6krq96r3m2ff4hqf80pxy6mtpw

https://app.box.com/s/9xl2py6krq96r3m2ff4hqf80pxy6mtpw

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

58<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - <strong>Hóa</strong> Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Khi tìm hiểu về các loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm trong sách giáo khoa hóa <strong>học</strong> lớp 8,<br />

chúng ta thấy loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm còn chiếm tỉ lệ khá ít so với các dạng khác. Bài<br />

<strong>tập</strong> thực nghiệm có tác dụng không những về mặt củng cố lý thuyết mà còn có tác dụng<br />

trong việc rèn <strong>luyện</strong> các <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> thực hành, có ý nghĩa lớn trong quá trình gắn liền giữa<br />

lý thuyết và thực tiễn.<br />

Dưới góc độ này, có thể sử dụng các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm trong chương<br />

trình hoá <strong>học</strong> lớp 8 sau đây <strong>để</strong> rèn <strong>kĩ</strong> <strong>năng</strong> “Giải các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thực nghiệm” <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>:<br />

+ Các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> quan sát, nhận xét và <strong>giải</strong> thích hiện tượng.<br />

+ Các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nhận biết, điều chế chất.<br />

+ Các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>giải</strong> thích những hiện tượng tự nhiên, các kinh nghiệm dân gian.<br />

Ví dụ 31: a) Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và <strong>giải</strong> thích hiện tượng khi <strong>cho</strong> một cây<br />

nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín?<br />

b) Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn cồn lại?<br />

Định hướng cách <strong>giải</strong>: Học <strong>sinh</strong> phải dựa vào tính chất của oxi – có khả <strong>năng</strong><br />

duy trì sự cháy, nhưng khi lọ thủy tinh bị đậy nút kín lại thì sẽ không có khí oxi lọt vào<br />

thì nến sẽ không duy trì được sự cháy. Câu b, vận dụng như câu a và cần kết hợp thêm<br />

kiến thức về cách li vật cháy với oxi.<br />

Giải<br />

a) Khi <strong>để</strong> cây nến đang cháy vào một châu thủy tinh rồi đậy nút kín lại nến sẽ tắt.<br />

Vì khi đậy nắp lọ thì trong chậu thủy tinh không còn khí oxi <strong>để</strong> duy trì sự cháy, vì vậy<br />

cây nến không tiếp tục cháy nữa.<br />

b) Khi tắt đèn cồn, người ta đậy nắp đèn lại vì làm như thế sẽ ngăn cản sự tiếp<br />

xúc giữa oxi với vật cháy <strong>cho</strong> nên đèn cồn sẽ tắt ngay.<br />

Ví dụ 32: Cho biết khí cacbonđioxit (còn gọi là khí cacbonic) là chất có thể làm đục<br />

nước vôi trong. Làm thế nào <strong>để</strong> nhận biết khí này có trong hơi ta th<strong>ở</strong> ra?<br />

Định hướng cách <strong>giải</strong>: <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> này <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> cần phải biết nguyên nhân làm đục<br />

nước vôi trong là do khí cabonđioxit (CO 2 ), trong hơi th<strong>ở</strong> của chúng ta có thải ra khí<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - HÓA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

này.<br />

Giải<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF b<strong>ở</strong>i GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!