12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Các nuclêôxôm nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên chuỗi nuclêôxôm<br />

chiều ngang <strong>11</strong> nm gọi là sợi cơ bản. Tiếp tục xoắn bậc 2 tạo sợi chất nhiễm sắc 30nm. Xoắn tiếp lên<br />

thành sợi siêu xoắn 300nm và xoắn lần nữa thành cromatit 700nm (1nm = <strong>10</strong> -3 micromet).<br />

STUDY TIP<br />

- Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là những điểm mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi.<br />

- Ở phần lớn các sinh vật lưỡng bội, bộ NST trong tế bào cơ thể thường tồn tại thành từng cặp tương<br />

đồng giống nhau về hình thái và số lượng, cũng như trình tự sắp xếp các gen.<br />

2. Chức năng của nhiễm sắc thể<br />

- NST có các chức năng khác nhau như: lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền thông qua các<br />

cơ chế tự nhân đôi, phân li, tổ hợp diễn ra qua các quá trình phân bào và thụ tinh... Do vậy, NST được coi<br />

là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào.<br />

- Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại thành từng cặp. Nhiễm sắc thể thường gồm nhiều cặp, luôn tồn tại<br />

thành từng cặp tương đồng. Nhiễm sắc thể thường mang gen xác định việc hình thành các tính trạng<br />

thường. Còn NST giới tính có một cặp. Nhiễm sắc thể giới tính quy định việc hình thành tính trạng đực,<br />

cái ở sinh vật, quy định tính trạng sinh dục phụ và mang gen xác định một số tính trạng có hoặc không<br />

liên quan đến giới tính.<br />

XI. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ<br />

a. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :<br />

Là những biến đổi trong cấu trúc<br />

nhiễm sắc thể.<br />

Có 4 dạng: mất đoạn, chuyển đoạn,<br />

đảo đoạn và lặp đoạn.<br />

b. Cơ chế <strong>phá</strong>t sinh và đặc điểm<br />

của các dạng đột biến<br />

Đột biến mất đoạn: là do 1 đoạn NST<br />

bị đứt ra và tiêu biến (đoạn không<br />

chứa tâm động của NST). Mất đoạn<br />

NST dẫn tới mất gen. Khi bị mất gen<br />

thì sẽ không có protein nên sẽ gây<br />

chết hoặc làm giảm sức sống của<br />

sinh vật. Đột biến mất đoạn được sử<br />

dụng để loại bỏ gen có hại ra khỏi<br />

kiểu gen, định vị vị trí gen.<br />

Đột biến đảo đoạn: là do 1 đoạn NST bị đứt ra và quay đảo 180°. Đột biến đảo đoạn làm thay đổi vị trí<br />

gen trên NST gây ảnh hưởng đến hoạt động của gen (1 gen đang hoạt động khi chuyển sang vị trí mới có<br />

thể ngừng hoạt động hoặc ngược lại). Đột biến đảo đoạn có thể làm giảm khả năng sinh sản.<br />

Đột biến chuyển đoạn: là do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai cromatit thuộc 2 NST khác nhau. Đột<br />

biến chuyển đoạn được sử dụng để chuyển gen từ loài này sang loài khác. Đột biến chuyển đoạn gây chết<br />

hoặc giảm khả năng sinh sản.<br />

Đột biến lặp đoạn: là hiện tượng 1 đoạn NST lặp lại 1 lần hoặc nhiều lần. Đột biến lặp đoạn làm tăng số<br />

lượng gen trên NST nên làm mất cân bằng giữa các gen trong hệ gen.<br />

Trang <strong>12</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!