12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- A. Đúng, tia tử ngoại là tia có bước sóng ngắn, có thể kích thích sự chuyển hóa tiền vitamin D thành<br />

vitamin D, tuy nhiên có thể gây đột biến do làm tổn thương cấu trúc protein.<br />

- B, D. Đúng.<br />

- C. Môi trường nước là môi trường có nhiệt độ ổn định, nên thích hợp với động vật có giới hạn chịu nhiệt<br />

hẹp. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết.<br />

Câu 24. Đáp án D<br />

- Để tăng tỉ lệ số cá thể trước tuổi sinh sản thì có rất nhiều cách tuy nhiên biện <strong>phá</strong>p được coi là bền vững<br />

nhất là: đánh bắt số cá thể ở tuổi sau sinh sản. Vì như vậy sẽ tạo được không gian sinh trưởng và <strong>phá</strong>t<br />

triển cho nhóm cá thể thuộc nhóm tuổi còn lại.<br />

- Nếu như thực hiện biện <strong>phá</strong>p thả vào ao cá những cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản và đang sinh<br />

sản thì nhóm cá thể mới này sẽ cần có thời gian để thích ứng với môi trường mới, mặt khác sẽ có nhiều cá<br />

thể không thích nghi được với môi trường mới dẫn đến chết không mang lại hiệu quả kinh tế.<br />

Câu 25. Đáp án B<br />

Động vật hằng nhiệt sống ở vùng lạnh thường có kích thước lớn hơn loài có họ hàng gần gũi với chúng<br />

nhưng sống ở vùng nóng do chúng có lớp mỡ dày để giữ ấm cơ thể, ngăn cản sự tản nhiệt (quy tắc<br />

Becman). Ví dụ: gấu trắng ở bắc cực to hơn gấu ngựa sống ở vùng nhiệt đới. Xem hình ảnh dưới câu 36.<br />

Câu 26. Đáp án D<br />

- Chọn (1), (2), (3)<br />

- Sự quần tụ đem lại hiệu quả nhóm như: Dễ dàng săn mồi và chống lại kẻ thù tốt hơn, dễ bắt cặp trong<br />

mùa sinh sản, khả năng chống chịu với các điều kiện bất lợi của thời tiết sẽ cao hơn…<br />

- Nhắc lại về giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị xác định về một nhân tố sinh thái giúp sinh vật có thể<br />

tồn tại và <strong>phá</strong>t triển theo thời gian. Như vậy, sự quần tụ sẽ không ảnh hưởng gì đến giới hạn sinh thái<br />

(không thể có chuyện khi sống theo bầy đàn thì giới hạn sinh thái của cá rô phi Việt Nam tăng từ<br />

5,6C<br />

42C<br />

đến <strong>10</strong>C<br />

45C<br />

được).<br />

Câu 27. Đáp án B<br />

- Đề bài nói về mặt sinh thái nên loại A, D do đó là về mặt di truyền.<br />

- Số lượng cá thể của quần thể luôn dao động xung quanh trạng thái cân bằng di truyền chứ không giữ<br />

nguyên không đổi.<br />

Câu 28. Đáp án A<br />

- Đề bài cho là vận dụng sự thích nghi của sinh vật đối với ánh sáng nên loại ngay được phương án D.<br />

- Tất nhiên là phải trồng cây ưa sáng trước rồi mới tới cây ưa bóng. Vì nếu như trồng ngược lại thì làm<br />

sao có “bóng” để cây ưa bóng có thể sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển được.<br />

Câu 29. Đáp án B<br />

Khi nhiệt độ tăng đồng nghĩa với việc tốc độ hoạt động sinh lý trong cơ thể sẽ tăng lên<br />

trưởng tăng lên chu kì sống rút ngắn lại qua đó làm thời gian <strong>phá</strong>t dục rút ngắn lại.<br />

Câu 30. Đáp án C<br />

- Ý (1) sai vì sức sinh sản chỉ đạt cực đại khi quần thể đang ở trạng thái cân bằng.<br />

tốc độ sinh<br />

- Ý (2) sai mật độ cá thể trong quần thể phản ánh tương quan giữa mức sinh trưởng và mức tử vong thông<br />

qua đó phản ánh mức sinh trưởng và <strong>phá</strong>t triển của quần thể. Khi mật độ tăng quá cao, mức tử vong tăng<br />

và sinh sản giảm từ đó đưa quần thể về trạng thái cân bằng và ngược lại.<br />

Trang 40

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!