12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

B. Sự đứt quãng về một tính trạng nào đó.<br />

C. Sự khác biệt trong cấu trúc và đặc điểm sinh hóa của các phân tử protein.<br />

D. Sự khác biệt về số lượng, hình thái của các nhiễm sắc thể và cách phân bố của các gen trên đó.<br />

Câu 176. Quan điểm nào sau đây không đúng?<br />

A. Lai xa tạo cơ thể lai có thể dẫn đến hình thành loài mới.<br />

B. Lai xa kết hợp đa bội hóa là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật.<br />

C. Cơ chế đa bội tạo dạng tứ bội hữu thụ cách li sinh sản với dạng gốc là cơ chế dẫn đến hình thành loài mới.<br />

D. Cơ chế tự đa bội tạo ra dạng tam bội bất thụ nên không phải là cơ chế dẫn đến hình thành loài mới.<br />

Câu 177. Cơ chế chính dẫn đến hình thành loài bằng con đường địa lí là:<br />

A. Do môi trường ở các khu vực địa lí khác nhau.<br />

B. Do các cá thể trong quần thể không thể giao phối được với nhau.<br />

C. Do đột biến và chọn lọc tự nhiên tích lũy theo nhiều hướng khác nhau.<br />

D. Do chúng không có khả năng vượt qua các trở ngại địa lí để đến với nhau.<br />

Câu 178. Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì:<br />

A. Cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.<br />

B. Cây tứ bội có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội.<br />

C. Cây tứ bội có khả năng sinh trưởng, <strong>phá</strong>t triển mạnh hơn cây lưỡng bội.<br />

D. Cây tứ bội có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội.<br />

Câu 179. Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: loài lúa mì<br />

(T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm<br />

sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A.squarrosa) lai với loài cỏ<br />

dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì<br />

(T.aestivum). Loài lúa mì (T.aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm:<br />

A. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.<br />

B. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.<br />

C. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.<br />

D. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.<br />

Câu 180. Sự lai xa và đa bội hóa sẽ dẫn đến hình thành loài mới trong trường hợp:<br />

A. Lai xa giữa hai loài thực vật tạo ra con lai, con lai được đa bội hóa và cách li sinh sản với loài khác.<br />

B. Cơ thể lai xa có sức sống và thích nghi cao với môi trường, sinh sản để tạo quần thể mới cách li sinh<br />

sản với loài khác.<br />

C. Các cá thể lai xa có bộ NST song nhị bội, sinh sản hữu tính bình thường và cách li sinh sản với loài khác.<br />

D. Các cá thể lai xa phải có bộ NST và ngoại hình khác với các dạng bố mẹ.<br />

Câu 181. Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />

A. Đặc điểm của hệ động vật ở đảo là bằng chứng về quá trình hình thành loài mới dưới tác động của<br />

chọn lọc tự nhiên và cách li địa lí.<br />

B. Cách li địa lí là nhân tố thúc đẩy sự phân li, những vùng địa lí tách ra càng sớm càng có nhiều dạng<br />

sinh vật đặc hữu và dạng địa phương.<br />

C. Hệ động vật trên các đảo đại lục thường nghèo nàn và gồm những loài có khả năng vượt biển như<br />

dơi, chim. Không có lưỡng cư và thú lớn nêu đảo tách ra khỏi đất liền.<br />

D. Mỗi loài động vật hay thực vật đã <strong>phá</strong>t sinh trong 1 thời kì lịch sử nhất định tại một vùng nhất định.<br />

Câu 182. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài xảy ra một cách nhanh chóng.<br />

2. Đột biến lặp đoạn và đảo đoạn có thể dẫn đến sự hình thành loài mới.<br />

3. Bộ NST của tinh tinh và người khác nhau ở 9 NST có đảo đoạn qua tâm.<br />

4. NST số 2 của người có thể do sự sáp nhập hai NST của vượn người.<br />

5. Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài thường gặp ở động vật.<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu đúng:<br />

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5<br />

Câu 183. Đốtđơ đã làm thí nghiệm: chia một quần thể ruồi giấm thành 2 loại và nuôi bằng hai môi trường<br />

khác nhau chứa tinh bột và chứa đường mantozo. Sau đó bà cho 2 loại ruồi sống chung và nhận thấy "ruồi<br />

mantozo" không thích giao phối với "ruồi tinh bột". Giữa chúng đã có sự cách li sinh sản, đây là thí<br />

nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài mới bằng con đường:<br />

Trang 35

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!