12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

li sau hợp tử. Cách li trước hợp tử thực chất là cơ chế cách li ngăn cản sự thụ tinh tạo ra hợp tử. Các loại<br />

cách li trước hợp tử gồm:<br />

- Cách li nơi ở (sinh cảnh): Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng những cá thể của các loài<br />

có họ hàng gần gũi và sống ở những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.<br />

- Cách li tập tính: các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên giữa<br />

chúng thường không giao phối với nhau<br />

- Cách li thời gian: các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể sinh sản vào các mùa khác nhau nên chúng<br />

không có điều kiện giao phối với nhau.<br />

- Cách li cơ học: các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau<br />

nên chúng không giao phối với nhau.<br />

- Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.<br />

Dựa vào đề bài ta thấy hai loài họ hàng này sống trong cùng khu phân bố nhưng không giao phối với<br />

nhau do đó hai loài này cách li trước hợp tử. Ta chọn 1,3,5,6.<br />

Câu 162. Đáp án D<br />

1 Trong một quần thể thỏ lông trắng xuất hiện một vài con lông đen. Điều này có nghĩa trong quần thể<br />

xuất hiện dạng thỏ đột biến có màu lông đen. Việc <strong>phá</strong>t sinh đột biến ngẫu nhiên trong quần thể cũng góp<br />

phần hình thành nên loài mới.<br />

2 - Những con thỏ ốm yếu, bệnh tật dễ bị kẻ thù tiêu diệt. Còn những con mạnh khỏe thì không. Ta thấy,<br />

những con thỏ không thích nghi được sẽ bị đào thải, chọn lọc tự nhiên làm phân hóa khả năng sống sót và<br />

khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. Do vậy, điều này góp phần hình thành nên loài thỏ mới.<br />

3 - Một con suối nước chảy quanh <strong>năm</strong> làm cho các con thỏ ở bên này và bên kia suối không thể gặp<br />

nhau nên chúng không giao phối với nhau. Đây là hiện tượng cách li sinh sản một trong những yếu tố<br />

quan trọng góp phần hình thành loài thỏ mới.<br />

4 - Những con có lông màu trắng thích giao phối với các con có lông màu trắng hơn là giao phối với<br />

những con lông màu đen. Lâu dài sự giao phối có lựa chọn này tạo nên một quần thế cách li về tập tính<br />

giao phối với quần thể gốc. Qúa trình này cứ tiếp diễn và cùng với các nhân tố tiến hóa khác làm phân<br />

hóa vốn gen của quần thể, dẫn đến sự cách li sinh sản với quần thể gốc và loài mới dần được hình thành.<br />

5 - Một đợt rét đậm có thể làm cho số cá thể của quần thể thỏ giảm đi đáng kể và những cá thể sống sót<br />

có thể có vốn gen khác biệt hẳn với vốn gen của quần thể ban đầu là một trong những nguyên nhân góp<br />

phần hình thành nên loài mới.<br />

Câu 163. Đáp án B<br />

- Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.<br />

- Cá thể của hai loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai không có sức sống<br />

hoặc tạo ra con lai có sức sống nhưng do sự khác biệt về cấu trúc di truyền như số lượng, hình thái NST...<br />

nên con lai giảm phân không bình thường, tạo ra giao tử bị mất cân bằng gen dẫn đến giảm khả năng sinh<br />

sản, thậm chí bị bất thụ. Hoặc cá thể của hai loài thân thuộc khi giao phối thụ tinh được tạo ra hợp tử<br />

nhưng hợp tử không <strong>phá</strong>t triển.<br />

- Các em lưu ý chỉ khi nào hai loài thân thuộc giao phối với nhau có tạo ra hợp tử thì mới thuộc dạng<br />

cách li sau hợp tử. Vì có nhiều trường hợp hai loài giao phối nhưng không tạo ra hợp tử thì không phải<br />

dạng cách li sau hợp tử.<br />

Câu 164. Đáp án D<br />

Câu 165. Đáp án A<br />

A: Đúng vì sự hình thành loài mới xảy ra ở các quần xã gồm nhiều loài thực vật có quan hệ di truyền thân<br />

thuộc, bởi con lai giữa chúng dễ xuất hiện, tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của hai loài bố và<br />

mẹ. Và sự đa bội hóa có thể tạo ra con lai song nhị bội <strong>phá</strong>t triển thành loài mới.<br />

B, D: Sai vì sự hình thành loài mới ở các loài thực vật nhanh hay chậm không phụ thuộc vào kích thước<br />

các loài thực vật.<br />

C: Sai vì các loài thực vật khác xa nhau về di truyền thì rất khó để tạo thành con lai của hai loài. Không<br />

thể tạo ra được con lai song nhị bội để có thể <strong>phá</strong>t triển thành loài mới.<br />

Câu 166. Đáp án D<br />

A: Sai. Sự xuất hiện cách li sinh sản không phụ thuộc vào cách li địa lí, sự cách li sinh sản xuất hiện giữa<br />

các quần thể hoàn toàn mang tính ngẫu nhiên. Vì thế, có thể có nhiều quần thể sống cách li với nhau về<br />

mặt địa lí rất lâu nhưng vì chưa xuất hiện cách li sinh sản nên vẫn không hình thành nên loài mới.<br />

Trang 79

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!