12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Câu 59. Đáp án A.<br />

Quá trình dịch mã diễn ra gồm hai giai đoạn:<br />

- Hoạt hóa axit amin: Trong tế bào chết, nhờ các enzim đặc hiệu và năng lượng ATP, mỗi axit amin được<br />

hoạt hóa và gắn với tARN tương ứng tạo nên phức hợp axit amin- tARN(aa-tARN).<br />

- Hình thành chuỗi polipeptit:<br />

+ Tiểu đơn vị bé của riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu. Vị trí này nằm gần codon mở<br />

đầu. Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met-tARN (UAX) bổ sung chính xác với codon mở đầu (AUG)<br />

trên mARN. Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp tạo riboxom hoàn chỉnh sẵn sàng tổng hợp chuỗi<br />

polipeptit.<br />

+ Sau đó, codon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticodon của phức hệ aai -tARN. Riboxom giữ vai<br />

trò như một khung đỡ mARN và phức hợp aa-tARN với nhau đến khi hình thành liên kết peptit giữa axit<br />

amin và aa 1 Riboxom dịch đi một codon trên mARN để đỡ phức hợp Codon-anticodon cho đến khi axit<br />

amin thứ 1 hình thành liên kết peptit với axit amin thứ 2. Sau đó, riboxom dịch chuyển như đi một codon<br />

trên mARN và cứ tiếp tục như vậy đến cuối mARN.<br />

+ Khi riboxom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN (UAG, UAA,UGA) thì quá trình dịch mã hoàn tất.<br />

+ Nhờ một loại enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu (Met) được cắt khỏi chuỗi polipeptit vừa tổng hợp.<br />

Chuỗi polipeptit tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn, trở thành protein có hoạt tính sinh học.<br />

Câu 60. Đáp án D.<br />

- Để giải dạng bài tập như thế này, đầu tiên các em nên viết lại mạch mã gốc theo chiều từ 3’ đến 5’, chia<br />

ra theo từng bộ ba như sau:<br />

Gen: 3’ GXT/ AGX/ GXT/ TXG 5’<br />

mARN: 5’ XGA/ UXG/ XGA/ AGX3’ (viết lại theo nguyên tắc bổ sung T liên kết với A, A liên kết với U<br />

và G liên kết với X và ngược lại).<br />

- Dựa vào trình tự từng codon trên mARN ta viết được trình tự các axit amin tương ứng với quá trình dịch<br />

mã là: Acginin – Xêrin- Acginin – Xêrin.<br />

Câu 61. Đáp án A.<br />

- Ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực giống nhau về cơ chế phiên mã và dịch mã. Do đó, quá trình<br />

dịch mã ở sinh vật nhân thực và nhân sơ đều diễn ra các sự kiện:<br />

+ Khi ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.<br />

+ Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp.<br />

Câu 62. Đáp án D.<br />

Vì mARN có chiều từ 5’ đến 3’ nên các mã quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã phải có chiều từ<br />

5’ đến 3’. Do đó, 3 bộ ba trên mARN quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: 5’UAA3’,<br />

5’UAG3’, 5’UGA3’.<br />

Câu 63. Đáp án C.<br />

Trong tế bào chất, nhờ các enzim đặc hiệu và ATP, mỗi axit amin được hoạt hóa và gắn với tARN tạo nên<br />

phức hợp axit amin –tARN (aa-tARN).<br />

Câu 64. Đáp án A.<br />

Ở tế bào sinh vật nhân thực, mARN sau khi phiên mã phải được cắt bỏ các intron, nối các exon lại với<br />

nhau thành mARN trưởng thành. Chính vì thế mà trong quá trình hình thành mARN trưởng thành, sẽ có<br />

những cách cắt intron khác nhau cũng như cách nối êxon khác nhau và từ đó tạo ra nhiều loại phân tử<br />

Trang 83

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!