12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

B. Trồng cây ưa bóng trước, ưa sáng sau.<br />

C. Trồng cả 2 loại cây trong cùng một thời điểm.<br />

D. Cây ưa ẩm trước, cây chịu hạn trồng sau.<br />

Câu 29. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ sinh trưởng và thời gian <strong>phá</strong>t dục của sinh vật sẽ:<br />

A. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian <strong>phá</strong>t dục kéo dài.<br />

B. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian <strong>phá</strong>t dục rút ngắn.<br />

C. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian <strong>phá</strong>t dục rút ngắn.<br />

D. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian <strong>phá</strong>t dục kéo dài.<br />

Câu 30. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau về mật độ cá thể của quần thể, các <strong>phá</strong>t biểu không đúng là:<br />

1. Khi mật độ giảm tới mức tối thiểu thì sức sinh sản tăng tới mức tối đa.<br />

2. Mật độ cá thể của quần thể không đánh giá được mức độ suy vong hay <strong>phá</strong>t triển của một quần thể.<br />

3. Ở trạng thái cân bằng, mức sinh sản là cao nhất.<br />

4. Khi mật độ giảm nhanh thì sức sinh sản tăng.<br />

5. Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trưởng thành sống trong một đơn vị thể tích hoặc diện<br />

tích.<br />

6. Mật độ cá thể trong quần thể luôn cố định theo thời gian.<br />

A. (1), (2), (3), (6) B. (1), (3), (4), (5) C. (1), (2), (5), (6) D. (2), (5), (6)<br />

Câu 31. Những đặc trưng của quần thể giao phối là:<br />

(1) Tỉ lệ giới tính.<br />

(2) Cấu trúc nhóm tuổi.<br />

(3) Sự đa dạng về thành phần loài.<br />

(4) Đặc trưng về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài.<br />

(5) Kiểu phân bố.<br />

A. (1), (2), (5) B. (1), (2), (4) C. (2), (3), (4) D. (2), (4), (5)<br />

Câu 32. Ban ngày tảo ở biển được chiếu sáng, sinh sản tăng, dẫn đến số lượng cá thể trong quần thể tăng.<br />

Nhưng khi về đêm số lượng cá thể trong quần thể giảm xuống. Ví dụ trên đề cập đến hiện tượng:<br />

A. Nhịp sinh học theo chu kì ngày đêm.<br />

B. Biến động số lượng theo chu kì ngày đêm.<br />

C. Biến động số lượng không theo chu kì.<br />

D. Thường biến.<br />

Câu 33. Theo quan niệm hiện đại thì đặc trưng về mặt sinh thái của quần thể bao gồm:<br />

A. Kích thước quần thể, tần số alen, tần số kiểu gen, kiểu phân bố.<br />

B. Kích thước quần thể, sự phân bố, cấu trúc nhóm tuổi, tỉ lệ giới tính.<br />

C. Tần số alen, tần số kiểu gen, kiểu tăng trưởng, cấu trúc nhóm tuổi.<br />

D. Tần số kiểu gen, kiểu phân bố, tỉ lệ giới tính.<br />

Câu 34. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

1. Giới hạn sinh thái là một khoảng giá trị xác định của một hay một số nhân tố sinh thái mà tại đó sinh<br />

vật có thể tồn tại và <strong>phá</strong>t triển.<br />

2. Loài có mức độ tiến hóa càng cao thì khả năng phân bố càng rộng vì giới hạn sinh thái hẹp.<br />

Trang 14

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!