12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

D. Cơ quan thị giác tiêu giảm.<br />

Câu 17. Mật độ cá thể trong quần thể là nhân tố điều chỉnh:<br />

A. Kiểu phân bố của quần thể.<br />

B. Kích thước quần thể.<br />

C. Cấu trúc tuổi của quần thể.<br />

D. Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.<br />

Câu 18. Cho các hoạt động sau:<br />

1. Gà thường đi kiếm ăn vào buổi sáng tới khi trời tối mới về chuồng.<br />

2. Cây họ đậu mở lá khi trời sáng và khép lại khi trời tối.<br />

3. Cây thường mọc cong về nơi có ánh sáng.<br />

4. Xoan thường rụng lá vào mùa đông.<br />

5. Hoa Quỳnh thường nở vào lúc đêm khuya.<br />

6. Chim di cư từ nơi giá lạnh về nơi ấm áp để sinh sản.<br />

7. Khi gặp lạnh người thường có phản ứng nổi gai ốc.<br />

Số hoạt động không phải là nhịp sinh học là:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 19. Có bao nhiêu mối quan hệ trong số những mối quan hệ sau đây không phải là mối quan hệ của<br />

quần thể được phản ánh trong hình<br />

(1) Cây tranh nhau giành ánh sáng, dinh dưỡng, có thể làm cây yếu bị đào thải, dẫn đến sự tỉa thưa ở 1<br />

cây (cành lá kém xum xuê), hoặc ở cả quần thể làm mật độ giảm.<br />

(2) Các cây mọc thành nhóm (rặng, bụi, rừng) chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng.<br />

(3) Thiếu thức ăn hay nơi ở, các động vật cùng quần thể ẩu đả, dọa nạt nhau (bằng tiếng hú, động tác)<br />

nên cá thể yếu hơn bị đào thải hay phải tách đàn.<br />

(4) Bảo vệ nơi sống, nhất là vào mùa sinh sản Mỗi nhóm có lãnh thổ riêng, một số phải đi nơi khác.<br />

(5) Ong, kiến, mối sống thành xã hội, có phân chia cấp bậc và chức năng rõ ràng.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 20. Một nhà sinh thái học đang nghi ngờ một quần thể tăng trưởng một cách nhanh chóng, cơ sở nào<br />

để ông ta khẳng định điều đó?<br />

A. Chứa nhiều cá thể tiền sinh sản hơn cá thể đang sinh sản.<br />

B. Kích thước quần thể gần với sức chứa của môi trường.<br />

C. Kích thước quần thể thấp hơn sức chứa của môi trường.<br />

D. Chứa nhiều cá thể đang trong thời kì sinh sản.<br />

Câu 21. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:<br />

A. Nguồn thức ăn từ môi trường B. Sức sinh sản<br />

C. Sức tử vong D. Kích thước quần thể<br />

Trang <strong>12</strong>

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!