12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Đây không phải là một nhân tố tiến hóa do không thay đổi tần số alen và thành phân kiểu gen của quần<br />

thể, mà duy trì trạng thái cân bằng, ổn định của quần thể.<br />

- Các đột biến tạo nên các alen mới, giao phối ngẫu nhiên làm <strong>phá</strong>t tán các alen này, tổ hợp các alen này<br />

vào những tổ hợp kiểu gen khác nhau, làm trung hòa đột biến.<br />

- Giao phối ngẫu nhiên tạo nên các biến dị tổ hợp, là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa.<br />

Câu 45. Đáp án C<br />

Chọn các nhận xét (1), (2), (3), (6), (7).<br />

Đây là những cơ quan tương đồng, là những cơ quan có cùng nguồn gốc, được chọn lọc tự nhiên tác động<br />

theo những hướng khác nhau, làm phân li và hình thành những đặc điểm khác nhau phù hợp với hoàn<br />

cảnh sinh sống.<br />

Để xác định cơ quan tương đồng:<br />

- Khác chức năng.<br />

- Có những cấu tạo tương tự nhau.<br />

- Nằm ở những vị trí tương tự nhau trên cơ thể.<br />

Câu 46. Đáp án B<br />

- Nhận xét: Đây là một câu lý <strong>thuyết</strong> dài và đòi hỏi sự tổng hợp kiến thức của 2 chương. Các đáp án (1)<br />

và (5) xuất hiện trong 4 câu trả lời, nên không cần quan tâm đến 2 đáp án này.<br />

- Số (3) phản ánh hướng tiến hóa phân ly (phân kỳ), loại A, D.<br />

- Số (7) bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của cá thể<br />

trong quần thể. Vi một cá thể dù có sinh sống tốt mà không sinh sản thì vô nghĩa trong tiến hóa.<br />

- Số (8) không có mặt trong 4 đáp án, do đó cũng không cần quan tâm đến phương án này. Nhưng đây là<br />

quan điểm về CLTN theo quan niệm hiện đại.<br />

Câu 47. Đáp án C<br />

Chọn các câu (1), (3), (5).<br />

- (1) là cơ quan tương đồng.<br />

- (3) hóa thạch mới là bằng chứng trực tiếp, trong các bằng chứng ta học ở chương này đều là bằng<br />

chứng gián tiếp.<br />

- (5) như đã đề cập ở trước, động lực của 2 quá trình khác nhau.<br />

Câu 48. Đáp án B<br />

Hình ảnh bên thể hiện những cơ quan thuộc loại cơ quan tương tự.<br />

- Cơ quan tuơng tự là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức năng giống<br />

nhau nên có kiểu hình thái tương tự.<br />

- Cơ quan tương tụ phản ánh sự tiến hoá đồng quy.<br />

- Cơ quan tương tự: (1), (3), (4) và (6).<br />

- Các loại cơ quan còn lại đều phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới: (2) là cơ quan tương đồng, (5) là<br />

cơ quan thoái hóa.<br />

Lưu ý: So sánh giữa cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự:<br />

Cơ quan tương đồng<br />

- Cơ quan tương đồng (cơ quan cùng nguồn) là<br />

những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ<br />

thể ở các loài khác nhau, có cùng nguồn gốc trong<br />

quá trình <strong>phá</strong>t triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo<br />

giống nhau.<br />

- Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li.<br />

Cơ quan tương tự<br />

- Cơ quan tương tự (cơ quan cùng chức<br />

năng) là những cơ quan có nguồn gốc khác<br />

nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng<br />

giống nhau nên có hình thái tương tự.<br />

- Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa<br />

đồng quy.<br />

Câu 49. Đáp án B<br />

Sự ra đời của di truyền học đặt nền móng cho sự <strong>phá</strong>t triển của nhiều ngành sinh học từ vi mô như <strong>Sinh</strong><br />

học tế bào, <strong>Sinh</strong> học phân tử,... đến mức vĩ mô như di truyền học quần thể, sinh thái học. Là tiền đề cho<br />

sự ra đời của <strong>thuyết</strong> tiến hóa hiện đại.<br />

Câu 50. Đáp án B<br />

Nhận xét: Đó là 2 tiêu đề trong bài của sách giáo khoa, đôi khi đề không đi sâu vào khai thác những phần<br />

nhỏ mà khai thác dạng bao quát.<br />

Câu 51. Đáp án A<br />

Trang 63

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!