12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 9. Điều kiện nghiệm đúng quy luật phân li của Menđen là:<br />

A. Số lượng cá thể đem lai phải lớn.<br />

B. Cá thể đem lai phải thuần chủng.<br />

C. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường.<br />

D. Tính trạng trội là trội hoàn toàn.<br />

Câu <strong>10</strong>. Cho hình ảnh sau, cho biết hình này nói về hiện tượng gì?<br />

A. Gen quy định màu hoa bị đột biến khi hai alen A và a tương tác với nhau trong cơ thể lai hoa hồng.<br />

B. Môi trường thay đổi làm xuất hiện hiện tượng thường biến kéo theo xuất hiện màu hoa mới.<br />

C. Hiện tượng alen A trội không hoàn toàn so với alen a làm xuất hiện kiểu hình trung gian giữa đỏ và<br />

trắng là hoa hồng.<br />

D. Không có lời mô tả hiện tượng nào là đúng.<br />

Câu <strong>11</strong>. Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì?<br />

A. Xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.<br />

B. Cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai.<br />

C. Chọn đôi giao phối phù hợp với mục đích sản xuất.<br />

D. Xác định được phương thức di truyền của tính trạng.<br />

Câu <strong>12</strong>. Quy luật phân li độc lập của Menden được <strong>phá</strong>t biểu như sau:<br />

A. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di<br />

truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.<br />

B. Khi lai giữa hai cơ thể khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp<br />

tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia.<br />

C. Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền<br />

của cặp tính trạng kia.<br />

D. Khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì mỗi<br />

tính trạng đều phân tính ở F 2 theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.<br />

Câu 13. Trong quy luật di truyền phân li độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần chủng<br />

khác nhau bởi n cặp tương phản. Số loại kiểu gen khác nhau ở F 2 là:<br />

A. 3 n B. 2 C. (1:2:1) n D. (1:1) n<br />

Câu 14. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là:<br />

A. Sự phân li của cặp NST tương đồng trong <strong>phá</strong>t sinh giao tử và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh đưa<br />

đến sự phân li và tổ hợp của cặp alen.<br />

B. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong <strong>phá</strong>t sinh giao tử đưa đến sự<br />

phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen.<br />

C. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong <strong>phá</strong>t sinh giao tử kết hợp với<br />

sự tác động qua lại giữa các gen không alen.<br />

D. Sự phân li của các cặp NST kéo theo sự phân li của các cặp gen kéo theo sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa<br />

các NST.<br />

Câu 15. Quy luật phân li độc lập của Menden thực chất nói về:<br />

A. Sự phân li độc lập của các alen ở giảm phân.<br />

B. Sự tổ hợp tự do các alen khi thụ tinh.<br />

C. Sự phân li độc lập các tính trạng.<br />

D. Sự phân li kiểu hình theo biểu thức (3 + l) n .<br />

Câu 16. Quy luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:<br />

A. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối.<br />

B. Liên kết gen hoàn toàn.<br />

Trang 9

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!