12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

C. Nếu loại bỏ cơ quan thoái hóa sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan khác trong cơ thể.<br />

D. Cơ quan thoái hóa là cơ quan khác nguồn gốc tạo ra sự đa dạng di truyền nên được chọn lọc tự nhiên<br />

giữ lại.<br />

Câu 32. Cho các <strong>phá</strong>t biểu sau:<br />

(1) Chọn lọc tự nhiên thường hướng tới sự bảo tồn quần thể hơn là cá thể khi mà mâu thuẫn nảy sinh<br />

giữa lợi ích cá thể và quần thể thông qua sự xuất hiện các biến dị di truyền.<br />

(2) Hình thành loài bằng con đường địa lý, sự phân hóa kiểu gen của loài gốc diễn ra càng nhanh hơn<br />

khi có sự tham gia của nhân tố biến động di truyền<br />

(3) Di nhập gen ở thực vật được thực hiện thông qua sự <strong>phá</strong>t tán các bào tử, phấn, quả hạt.<br />

(4) Giao phối là nhân tố chính cung cấp nguồn biến dị di truyền chủ yếu cho quá trình tiến hóa<br />

(5) Chọn lọc tự nhiên thay đổi tần số alen ở quần thể vi khuẩn nhanh hơn nhiều so với quần thể sinh vật<br />

nhân thực lưỡng bội vì quần thể vi khuẩn có nhiều gen hơn quần thể sinh vật nhân thực lưỡng bội<br />

Số <strong>phá</strong>t biểu sai:<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 33. Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây là không đúng với quan điểm hiện tại về chọn lọc tự nhiên?<br />

(1) Một đột biến có hại sẽ luôn bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể sau một số thế hệ.<br />

(2) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể sinh vật nhân sơ chậm hơn so với các sinh<br />

vật nhân thực lưỡng bội.<br />

(3) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định bằng cách tác động<br />

trực tiếp lên kiểu hình của sinh vật.<br />

(4) Khi môi trường sống ổn định thì chọn lọc tự nhiên không thể làm thay đổi tần số tương đối của các<br />

alen trong quần thể.<br />

(5) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố duy nhất có khả năng định hướng cho quá trình tiến hóa.<br />

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3<br />

Câu 34. Có bao nhiêu <strong>phá</strong>t biểu sau đây là không đúng khi nói về nguồn nguyên liệu của quá trình tiến<br />

hoá?<br />

(1) Hiện tượng di nhập gen có thể bổ sung nguồn nguyên liệu cho quần thể trong quá trình tiến hóa.<br />

(2) Tất cả các thường biến đều không phải là nguyên liệu của quá trình tiến hóa.<br />

(3) Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hóa.<br />

(4) Tất cả các đột biến và biến dị tổ hợp đều nguyên liệu của quá trình tiến hóa.<br />

(5) Suy cho cùng, nếu không có đột biến thì không thể có nguyên liệu cung cấp cho tiến hóa.<br />

(6) Biến dị thứ cấp là nguồn nguyên liệu chủ yếu hơn so với biến dị sơ cấp.<br />

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4<br />

Câu 35. Theo Đacquyn nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa là:<br />

A. Đột biến gen. B. Đột biến cấu trúc NST.<br />

C. Đột biến số lượng NST. D. Biến dị cá thể.<br />

Câu 36. Một số nhận xét về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo như sau:<br />

1. Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn.<br />

2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới.<br />

3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành.<br />

4. Chọn lọc nhân tạo do con người thực hiện.<br />

5. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật.<br />

6. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người.<br />

7. Con đường phân ly tính trạng trong chọn lọc tự nhiên, kèm theo đó là các cơ chế cách ly dẫn đến hình<br />

thành loài mới.<br />

8. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới.<br />

Có bao nhiêu nhận xét sai?<br />

A. 3 B. 6 C. 4 D. 5<br />

Câu 37. Cho những quan niệm học <strong>thuyết</strong> Đacquyn:<br />

1. Biến dị cá thể là những sai khác giữa các cá thể cùng loài <strong>phá</strong>t sinh trong đời sống cá thể của sinh vật.<br />

2. Biến dị xác định là biến dị cá thể.<br />

3. Biến dị xác định là mọi cá thể trong cùng một loài đều có những biến đổi giống nhau trước điều kiện<br />

ngoại cảnh.<br />

Trang 13

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!