12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Tế bào đột biến BBBB là dạng đột biến đa bội có thể hình thành do tác dụng của cônxisin, và giảm phân<br />

tạo giao tử sẽ chỉ tạo ra giao tử BB nên ý 2 sai.<br />

- Rõ ràng dạng đột biến trên có thể là đột biến gen, đột biến dị bội hay đột biến đa bội nên ý 1 đúng.<br />

Vậy có tất cả 3 ý đúng.<br />

Câu 132. Đáp án C.<br />

- Đem lại với dạng bình thường ta sẽ được các dòng dị hợp về đột biến.<br />

- Sau đó quan sát kì đầu giảm phân 1 của các thể đột biến dị hợp.<br />

- Nếu có xuất hiện vòng kép là đột biển đảo đoạn.<br />

- Nếu có xuất hiện hình chữ thập hoặc số 8 là đột biến chuyển đoạn.<br />

Câu 133. Đáp án B.<br />

Do ta chưa biết gen a có lợi hay có hại nên chỉ có thể xác định sự tăng dần tần số alen a là do sự giao phối<br />

giữa các cá thể mang gen đột biến nên đúng nhất là đáp án B.<br />

Câu 134. Đáp án C.<br />

- A sai vì đột biến sai nghĩa làm thay đổi axit amin do đó không phải là tính thoái hóa của mã di truyền<br />

- B sai vì đột biến xảy ra ở vùng quy định axit amin nên nó rơi vào exon.<br />

- C đúng vì khi axin amin không thuộc vùng quy định cấu trúc không gian thì sẽ không ảnh hưởng đến<br />

hoạt tính của enzim.<br />

- D sai vì protein sửa sai protein là không thể vì sự biến đổi là kéo theo.<br />

Câu 135. Đáp án D.<br />

Từ một đoạn NST bị mất đi thì sẽ gây đột biến mất đoạn. Đoạn mất đảo ngược lại và gắn vào Cromatit đó<br />

gây đột biến đảo đoạn, đoạn bị mất đính vào cromatit chị em hoặc không chị em gây đột biến lặp đoạn,<br />

đoạn này gắn vào NST không tương đồng sẽ gây đột biến chuyển đoạn.<br />

Câu 136. Đáp án C.<br />

- A sai vì không phải là mọi vị trí.<br />

- B sai vì có thể xảy ra đột biến gen mà không cần các tác nhân đột biến.<br />

- D sai vì đột biến gen đa số có hại, một số trung tính và có thể có lợi<br />

Rõ ràng nguyên tắc “mọi”, “tất cả”, “luôn” dễ dàng đưa ta tới với đáp án đúng.<br />

Câu 137. Đáp án B.<br />

Gen alen là trên cùng một cặp NST tương đồng, vì vậy chỉ có dạng đột biến lặp đoạn mới xảy ra giữa các<br />

NST trong cặp tương đồng, còn chuyển đoạn là các NST không tương đồng.<br />

Câu 138. Đáp án D.<br />

Phát sinh ngẫu nhiên, vô hướng và mang tính cá thể là các đặc điểm của đột biến nói chung. Một câu hỏi<br />

không phải là quá khó!<br />

Câu 139. Đáp án B.<br />

- A đúng. Ví dụ như hiện tượng sát nhập đoạn của tinh tinh trở thành loài mới là loài người.<br />

- B sai vì đột biến NST vẫn có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa.<br />

- C đúng, đột biến đa bội giúp mau chóng hình thành loài mới.<br />

- D đúng vì đột biến gen có thể tạo ra các alen mới.<br />

Câu 140. Đáp án C.<br />

Trang 93

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!