12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

A. (1)-(c); (2)-(a); (3)-(b)<br />

B. (1)-(c); (2)-(a); (4)-(d)<br />

C. (1)-(c); (3b); (4)-(d)<br />

D. (1)-(c); (2)-(b); (4)-(d)<br />

Câu 55. Cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen:<br />

A. Các gen không alen cùng nằm trên 1 NST đồng dạng, liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình giảm<br />

phân và thụ tinh.<br />

B. Các gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST đồng dạng, phân li ngẫu nhiên trong giảm phân và tổ<br />

hợp tự do trong quá trình giảm phân và thụ tinh.<br />

C. Các gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST đồng dạng, sau khi hoán đổi vị trí do trao đổi chéo sẽ<br />

phân li cùng nhau trong quá trình giảm phân và thụ tinh.<br />

D. Các gen không alen có cùng locut trên cặp NST đồng dạng liên kết chặt chẽ với nhau trong giảm<br />

phân và thụ tinh.<br />

Câu 56. Xét các kết luận sau đây:<br />

(1) Hoán vị gen làm hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.<br />

(2) Các cặp gen càng nằm ở vị trí gần nhau thì tần số hoán vị gen càng cao.<br />

(3) Số lượng gen nhiều hơn số lượng nhiễm sắc thể nên liên kết gen là phổ biến.<br />

(4) Hai cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể khác nhau thì không liên kểt với nhau.<br />

(5) Số nhóm gen liên kết luôn bằng số NST trong bộ đơn bội của loài.<br />

Có bao nhiêu kết luận sai?<br />

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2<br />

Câu 57. Trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn<br />

toàn, sự phân li kiểu gen, kiểu hình của thế hệ con của phép lai: ABD/abd x ABD/abd có kết quả:<br />

A. Như kết quả lai một cặp tính trạng ở F 2 .<br />

B. Như kết quả tương tác bổ sung ở F 2 .<br />

C. Giống tác động cộng gộp 2 kiểu gen ở F 2 .<br />

D. Giống kết quả phép lai 2 cặp tính trạng phân li độc lập ở F 2 .<br />

Câu 58. Trong quá trình di truyền các tính trạng có hiện tượng một số tính trạng luôn đi cùng nhau và<br />

không xảy ra đột biến. Hiện tương trên xảy ra là do:<br />

a) Các gen quy định các cặp tính trạng trên cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng và xảy ra trao đổi đoạn<br />

tương ứng.<br />

b) Các tính trạng trên do một gen quy định.<br />

c) Các gen quy định các tính trạng trên liên kết hoàn toàn.<br />

d) Nhiều gen quy định 1 tính trạng theo kiểu tương tác bổ sung.<br />

Câu trả lời đúng là:<br />

A. (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (3). D. (2), (3).<br />

Câu 59. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác? Tần số hoán vị gen được tính bằng:<br />

A. Tỷ lệ phần trăm mang gen hoán vị.<br />

B. Tỷ lệ phần trăm giữa số cá thể mang giao tử hoán vị trên tổng số cá thể thu được trong phép lai phân tích.<br />

C. Kết quả của phép tính: <strong>10</strong>0% - tỷ lệ phần trăm số giao tử mang gen liên kết.<br />

D. Tỷ lệ phần trăm giữa số cá thể mang kiểu hình khác bố mẹ trên tổng cá thể thu được phép lai phân tích.<br />

Câu 60. Cho khoảng cách giữa các gen (cM) như sau:<br />

O-R : 3; R-A : 13; R-G : 5; M-R : 7; G-A : 8; O-G : 8; M-G : <strong>12</strong>; G-N : <strong>10</strong>; O-N : 18.<br />

Trật tự sắp xếp nào sau đây là đúng:<br />

A. MORGAN. B. MOGANR. C. MAGNOR. D. MORNAG.<br />

Câu 61. Khi lai thuận và lai nghịch hai thứ đậu thuần chủng hạt trơn, có tua cuốn và hạt nhăn, không có<br />

tua cuốn với nhau đều được F 1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Sau đó cho F 1 giao phấn với nhau được F 2 có tỉ<br />

lệ 3 hạt trơn có tua cuốn: 1 hạt nhăn, không có tua cuốn. Cho biết một gen quy định một tính trạng. Trong<br />

các kết luận sau kết luận nào là không chính xác về phép lai trên?<br />

A. Hai tính trạng di truyền liên kết theo quy luật liên kết gen hoàn toàn.<br />

B. Các gen quy định hai tính trạng nằm trên NST thường.<br />

C. Hạt trơn, có tua cuốn là hai tính trạng trội hoàn toàn.<br />

Trang 17

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!