12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Với TH1: C là trung điểm AB thì theo dữ kiện thứ 2 ta lại có 2 trường hợp:<br />

+ Nếu D nằm trong đoạn AB thì D sẽ nằm giữa C và B (do 2 < 3 < 4) khi đó trật tự gen là ACDB (chiều<br />

ngược lại đương nhiên cũng đúng là BDCA).<br />

+ Nếu D nằm ngoài đoạn AB thì trật tự sẽ là DACB (chiều ngược lại là BCAD).<br />

- Với TH2: C nằm ngoài AB về phía A ta cũng có 2 trường hợp<br />

+ Nếu D nằm khác phía với C qua A thì D sẽ nằm giữa A và B (do 3 < 4), trật tự gen là CADB (BDAC).<br />

+ Nếu D nằm cùng phía với C qua A thì C sẽ nằm giữa A và D (do 2 < 3), trật tự gen là DCAB (BACD).<br />

Đối chiếu lên trên thì ta thấy các ý 1, 2, 3, 4 thỏa mãn.<br />

Câu 153. Đáp án C<br />

- A sai do A là hiện tượng thể khảm tạo ra bởi đột biến <strong>phá</strong>t sinh ở tế bào sôma.<br />

- B sai do hiện tượng này gặp nhiều như các tính trạng năng suất vật nuôi cây trồng, tính trạng chiều cao<br />

con người.<br />

- C đúng vì trội không hoàn toàn thực chất là tương tác gen alen còn át chế trội là tương tác gen không<br />

alen.<br />

- D sai, ví dụ như bệnh hồng cầu hình liềm.<br />

Câu 154. Đáp án B<br />

- Một câu hỏi không quá khó tuy nhiên có thê làm cho một số em chọn phải đáp án sai.<br />

- A chắc chắn là không đúng vì dù ở trội hoàn toàn và không hoàn toàn tỉ lệ phân li KH có thể khác nhau<br />

nhưng tỉ lệ phân li KG sẽ là giống nhau.<br />

- C hay D nghe có vẻ đúng nhưng nếu chỉ mình nó không là chưa đủ để tạo nên sự giống nhau.<br />

- Đáp án đúng phải là do cơ sở tế bào học giống nhau. Cơ sở tế bào học của 2 hiện tượng này là: sự phân<br />

li đồng đều và tổ hợp tự do của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh đưa đến sự phân li và tổ<br />

hợp của các alen trong cặp.<br />

Câu 155. Đáp án A<br />

Cả 5 hệ quả trên đều có thể được suy ra từ các quy luật của Menden.<br />

Câu 156. Đáp án C<br />

- Các em tránh nhầm lẫn khi nối cột mà chọn đáp án A.<br />

- Cũng đừng chọn đáp án khi chưa đọc hết câu mà chọn đáp án B, về nguyên tắc thì không sai nhưng<br />

kiến thức của tổ hợp 4-d là sai.<br />

Câu 157. Đáp án B<br />

Câu 158. Đáp án B<br />

Tổ hợp đúng là (1)-c, (2)-d, (3)-b, (4)-a, (5)-e.<br />

Câu 159. Đáp án A<br />

Quy luật<br />

Tỉ lệ Fa<br />

I. Phân li độc lập (2 tính) 1:1:1:1<br />

II. Tương tác 9:7 3:1<br />

III. Tương tác 9:6:1 1:2:1<br />

IV. Tương tác 9:3:3:1 1:1:1:1<br />

V. Tương tác 13:3 3:1<br />

VI. Tương tác <strong>12</strong>:3:1 1:2:1<br />

VII. Tương tác 15:1 3:1<br />

VIII. Liên kết hoàn toàn (2 tính) 1:1<br />

Vậy:<br />

+ Cặp bố mẹ thứ nhất có tỉ lệ kiểu hình 3:1 suy ra các quy luật chi phối có thể là II, V, VII.<br />

+ Cặp bố mẹ thứ hai có tỉ lệ kiểu hình 1:2:1 suy ra các quy luật chi phối có thể là III, VI.<br />

+ Cặp bố mẹ thứ ba có tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1 suy ra các quy luật chi phối có thể là I, IV<br />

+ Cặp bố mẹ thứ tư có tỉ lệ kiểu hình 1:1 suy ra các quy luật chi phối có thể là VIII.<br />

Các câu đúng là: (c), (d).<br />

Câu 160. Đáp án A<br />

Câu 161. Đáp án B<br />

Các ý sai là (4), (6), (7), (<strong>10</strong>).<br />

Câu 162. Đáp án D<br />

Tổ hợp kết nối thông tin đúng là (a)-(2), (b)-(3), (c)-(4), (d)-(1), (e)-(6); (f)-(5).<br />

Trang 54

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!