12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

- Ý 2 đúng. Ở ARN, đường pentose là ribôzơ còn ở ADN là đêoxyribôzơ.<br />

- Ý 4 sai vì nhờ vi khuẩn sản xuất protein như insulin điều trị bệnh cho người giải thích tính phổ biến của<br />

mã di truyền.<br />

- Ý 5 sai vì mARN được dùng làm khuôn để tổng hợp protein nên mARN có cấu tạo mạch thẳng, còn<br />

rARN và tARN không có cấu tạo mạch thẳng.<br />

- Ý 6 đúng.<br />

- Ý 7 sai vì quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời trong tế bào chất của sinh vật nhân sơ.<br />

- Ý 8 đúng. Đây là một trong những giai đoạn của cơ chế điều hòa gen ở sinh vật nhân thực.<br />

Vậy có 3 <strong>phá</strong>t biểu sai.<br />

Câu 236. Đáp án C.<br />

Trong số 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin nào. Các bộ ba này là UAA, UAG, UGA và<br />

được gọi là bộ ba kết thúc vì nó quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.<br />

Câu 237. Đáp án A.<br />

- Chuột có 3 NST 21 là do giao tử bình thường kết hợp giao tử có 2 NST 21 nên có thể nhận 2 NST 21 từ<br />

trứng của mẹ hay tinh trùng của bố. Hoặc do thể cực xâm nhập ngược vào trứng đã được thụ tinh.<br />

- Ý 4 sai vì chỉ có 50% chuột con có 3 nhiễm sắc thể 21.<br />

Do đó ý 3 là chính xác nhất.<br />

Câu 239. Đáp án A.<br />

Câu 240. Đáp án D.<br />

Mã di truyền có tính phổ biến chứ không có tính riêng biệt.<br />

Câu 241. Đáp án A.<br />

- Số mã bộ ba tạo ra từ ba loại nucleotit A,G, X là 3 3 = 27 loại mã.<br />

- Số mã bộ ba tạo ra từ hai loại nucleotit A,G là 2 3 =8 loại mã. Vậy số mã bộ ba chứa ít nhất một nucleotit<br />

loại X là 27 – 8 = 19 loại mã.<br />

Lưu ý: Số mã bộ ba được tạo ra từ x loại nucleotit sẽ là x 3 loại mã.<br />

Câu 243. Đáp án A.<br />

Nhìn vào hình ảnh ta nhận thấy các NST kép đang phân ly về hai cực của tế bào nên chúng ta chắc chắn<br />

rằng tế bào này đang ở kì sau của giảm phân I.<br />

Nhắc lại kiến thức về nguyên nhân và giảm phân:<br />

- Nguyên phân:<br />

+ Nguyên phân diễn ra ở tế bào sinh dưỡng và vùng sinh sản của tế bào sinh dục.<br />

+ Trao đổi chéo có thể xảy ra ở nguyên phân nhưng rất rất hiếm<br />

+ Gồm kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối.<br />

Tóm tắt đặc điểm của NST qua các kì như sau:<br />

+ Kì đầu: NST dần co xoắn, màng nhân và nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào xuất hiện. NST ở trạng<br />

thái kép (2n)<br />

+ Kì giữa: NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân<br />

bào. NST ở trạng thái kép (2n).<br />

Lưu ý: Các NST xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trong quá trình<br />

phân bào và phân chia đồng đều vật chất di truyền mà không bị rối loạn.<br />

Trang <strong>11</strong>2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!