12.05.2019 Views

Combo Công phá Lý thuyết môn Sinh Học 3 khối 10, 11, 12 năm 2019

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

https://app.box.com/s/47acvdozoxxb24afqtw9nrwfi3j2hvc9

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Động vật biến nhiệt là động vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường như: một số loại động vật<br />

có xương sống như cá , một số loại không có xương sống, động vật lưỡng cư, bò sát như: ếch , nhái …<br />

A. Loại thằn lằn.<br />

B. Loại cá sấu.<br />

C. Loại cá sấu, san hô.<br />

Câu 48. Đáp án B.<br />

Kiểu phân bố theo nhóm là kiểu phân bố thường gặp trong tự nhiên. Vì sinh vật thường có xu hướng quần<br />

tụ.<br />

Câu 49. Đáp án C.<br />

Sự biến động số lượng của quần thể mèo rừng và thỏ là loại biến động theo chu kì nhiều <strong>năm</strong>. Số lượng<br />

cá thể của hai loài này khống chế lẫn nhau theo cơ chế: thỏ là thức ăn của mèo rừng nên khi số lượng thỏ<br />

nhiều nguồn thức ăn dồi dào số lượng mèo rừng tăng cao đến một thời điểm nhất định, lượng<br />

thỏ lại giảm sút do bị mèo rừng ăn nhiều nên lại làm hạn chế nguồn thức ăn của mèo rừng giảm số<br />

lượng mèo. Cứ như vậy, 2 loài này luôn khống chế số lượng lẫn nhau.<br />

Câu 50. Đáp án C.<br />

Loài phân bố càng rộng thì giới hạn sinh thái càng rộng.<br />

Câu 51. Đáp án D.<br />

Kích thước quần thể là số lượng cá thể, <strong>khối</strong> lượng hay năng lượng tích lũy của quần thể trong khoảng<br />

phân bố nên khi xảy ra biến động số lượng cá thể của quần thể thì sẽ làm thay đổi kích thước của quần<br />

thể.<br />

Câu 52. Đáp án A.<br />

Cạnh tranh là động lực của quá trình tiến hóa vì:<br />

- Cạnh tranh xảy ra sẽ dẫn đến sự di cư của các cá thể tìm ra ổ sinh thái mới dưới tác dụng của<br />

chọn lọc tự nhiên có khả năng hình thành loài mới.<br />

- Sau cạnh tranh những cá thể mang đặc điểm có lợi sẽ sống sót, sinh sản ưu thế hình thành quần thể<br />

thích nghi.<br />

Câu 53. Đáp án A.<br />

Số lượng ếch nhái chỉ giảm khi có mùa đông lạnh dưới 8C<br />

,hiện tượng này không theo chu kì không<br />

phải biến động số lượng theo chu kì.<br />

B. biến động theo chu kì mùa.<br />

C. biến động theo chu kì nhiều <strong>năm</strong>.<br />

D. biến động theo chu kì mùa.<br />

Câu 54. Đáp án A.<br />

Lớp động vật phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ môi trường là động vật biến nhiệt, có nhiệt độ cơ thể phụ<br />

thuộc vào nhiệt độ môi trường: bò sát.<br />

Câu 55. Đáp án D.<br />

Dựa vào đồ thị ta có thể thấy ngay sự biến động số lượng của hai loài trên hoàn toàn không phụ thuộc vào<br />

nhau. Ví dụ như ở giai đoạn 1965 - 1975, số lượng nai sừng tấm tăng mạnh nhưng số lượng chó sói lại<br />

giảm, điều đó chứng tỏ nai sừng tấm không phải là thức ăn của chó sói nên sự biến động số lượng không<br />

phụ thuộc vào nhau.<br />

Trang 44

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!